Bài 27. Lực điện từ

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:00

Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt 

Đối với xe A: \(xA=40t\) (km/h) (1) 
Đối với xe B: \(xB=110-50t\) (km/h) (2) 
Khi hai xe gặp nhau xA=xB tương đương với \(40t=110-50t\Rightarrow t=1,222h\) 
từ đó tính ra sA và sB từ CT S=VT

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 10:03

Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt 
Đối với xe A: x­­A = 40t (km/h) (1) 
Đối với xe B: xB = 110 - 50t (km/h) (2) 
Khi hai xe gặp nhau xA=xB tương đương với 40t=110-50t suy ra t=1,222h 
từ đó tính ra sA và sB từ CT S=VT

Bình luận (0)
Nguyễn Phương HÀ
2 tháng 8 2016 lúc 10:05

Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt 
Đối với xe A: x­­A = 40t (km/h) (1) 
Đối với xe B: xB = 110 - 50t (km/h) (2) 
Khi hai xe gặp nhau xA=xB tương đương với 40t=110-50t suy ra t=11/9h 
=> vị trí 2 xe gặp nhau cách A là: Sa=40.11/9=440/9 km về phía B

=> thời điểm 2 xe gặp nhau cách mốc thòi gian là 11/9 gờ

Bình luận (0)
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
15 tháng 12 2016 lúc 16:15

đúng rồi đấy bạn

Bình luận (0)
Yamato Ông Trùm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:36

trái đất

Bình luận (1)
Bui Thu Uyen
25 tháng 1 2017 lúc 8:14

trái đất

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương
18 tháng 4 2017 lúc 20:46

trái đất

Bình luận (0)
Đinh Thị Hồng Tươi
Xem chi tiết
Pemeosukieu
1 tháng 1 2017 lúc 18:06

a) R=1,1*3/0,068=48,53 ôm

b)I=48,53/220=4,5A

P=4,5*220=990W

c)Q=4,52*48,53*900=884459,25 J

Bình luận (4)
Yamato Ông Trùm
Xem chi tiết
Hiiiii~
24 tháng 6 2017 lúc 16:36

Lần sau bạn nhớ ghi rõ câu hỏi nhé!

Vì khi nối day tiếp với mặt đất thì nguồn điện từ dây điện sẽ được truyền xuống mặt đất, làm cho dây điện không còn điện

Vậy khi ta sờ vào giây điện sẽ không bị giật!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (4)
Thúy Vi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thuy
Xem chi tiết
nguyễn hà ánh
25 tháng 12 2017 lúc 20:12

a(Rtđ= R1+R2=60 ΩΩ

b) I=URtđ=2460=0,4AURtđ=2460=0,4A

I1=I2=I=0,4A

=>U1=I1.R1=18V

=>U2=I2.R2=6V

Bình luận (0)
nguyễn hà ánh
25 tháng 12 2017 lúc 20:20

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thuy
Xem chi tiết
Tenten
15 tháng 12 2017 lúc 10:02

a) Rtđ= R1+R2=60 \(\Omega\)

b) I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{24}{60}=0,4A\)

I1=I2=I=0,4A

=>U1=I1.R1=18V

=>U2=I2.R2=6V

C) I'=2I=0,8A =>RTđ=\(\dfrac{U}{I'}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

:Thợp 1) R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=30=>R3=-30\(\Omega\)( Loại )

Thợp 2 ) (R1ntR2)//R3=>RTđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right).R3}{R1+R2+R3}=30=>R3=60\Omega\)(Chọn )

thợp 3 (R1//R3)ntR2=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+R2=30=>R3=22,5\Omega\)(Chọn )

thợp 4 ) R1nt(R2//R3)=>Rtđ=\(R1+\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=30=>R3=-7,5\Omega\left(loại\right)\)

Vậy chọn hai trường hợp 2 ,3 bạn tự vẽ sơ đồ nhé

Bình luận (1)
Nguyễn phương mai
2 tháng 4 2020 lúc 8:24

a) Rtđ= R1+R2=60 ΩΩ

b) I=URtđ=2460=0,4AURtđ=2460=0,4A

I1=I2=I=0,4A

=>U1=I1.R1=18V

=>U2=I2.R2=6V

C) I'=2I=0,8A =>RTđ=UI′=240,8=30ΩUI′=240,8=30Ω

:Thợp 1) R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=30=>R3=-30ΩΩ( Loại )

Thợp 2 ) (R1ntR2)//R3=>RTđ=(R1+R2).R3R1+R2+R3=30=>R3=60Ω(R1+R2).R3R1+R2+R3=30=>R3=60Ω(Chọn )

thợp 3 (R1//R3)ntR2=>Rtđ=R1.R3R1+R3+R2=30=>R3=22,5ΩR1.R3R1+R3+R2=30=>R3=22,5Ω(Chọn )

thợp 4 ) R1nt(R2//R3)=>Rtđ=R1+R2.R3R2+R3=30=>R3=−7,5Ω(loại)R1+R2.R3R2+R3=30=>R3=−7,5Ω(loại)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy
3 tháng 2 2018 lúc 22:23

bởi vì bình ắc quy là dòng điện một chiều , máy biến thế chỉ biến đổi được dòng điện xoay chiều thôi bn=> mbt ko biến đổi đc hđt của bình ắc quy

Bình luận (0)
Hà mỹ trang
Xem chi tiết