Bài 25 : Thực hành sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn tấn thành
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
24 tháng 4 2017 lúc 20:24

Chắc là bị lỗi thì phải

Trần Thị Yến Nhi
15 tháng 10 2017 lúc 14:08

Có mà

Hdgdfy

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 10 2017 lúc 14:49

Theo mik là có vì bài 25 là bài

"Thực hành : Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương"

Câu 2:

Từ hình 65 SGK, ta thấy nhiệt độ tăng từ phía tây sang phía đông ở những vùng ven biển có hải lưu khác nhau chảy qua.

- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. Ngược lại, các dòng biền lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

Thảo Phương
21 tháng 4 2017 lúc 17:17

Dòng hải lưu là chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất. Các dòng hải lưu có thể lưu thông trên một quãng đường dài hàng ngàn kilômét. Chúng là rất quan trọng trong việc xác định khí hậu của các lục địa, đặc biệt ở những khu vực gần biển. Ví dụ nổi bật nhất là dòng Vịnh (còn gọi là hải lưu Gulf Stream từ tiếng Anh Gulf Stream), dòng hải lưu này làm cho phần tây bắc châu Âu có nhiệt độ cao hơn bất kỳ khu vực nào có cùng vĩ độ. Một ví dụ khác là quần đảo Hawaii, ở đó khí hậu có tính cận nhiệt đới và mát hơn đáng kể so với các khu vực có cùng vĩ độ nhiệt đới với nó do dòng hải lưu California gây ra. Tuy nhiên, tầm quan trọng của các dòng hải lưu cũng được làm sáng tỏ thêm bởi hiện tượng El Niño, trong đó sự đảo ngược tạm thời của dòng hải lưu sinh ra những sự thay đổi khí hậu có tính khắc nghiệt hơn dọc theo bờ biển phía tây Nam Mỹ. Các hiệu ứng của El Niño trải rộng đến tận nước Úc.

Các dòng hải lưu bề mặt nói chung được lưu thông bởi gió và có xu hướng chảy theo các xoắn ốc cùng chiều kim đồng hồ ở bắc bán cầu và ngược chiều kim đồng hồ ở nam bán cầu do hiệu ứng Coriolis. Trong các dòng hải lưu chuyển động bởi gió thì hiệu ứng xoắn ốc Ekman làm cho dòng chảy tạo ra một góc nào đó so với hướng gió.

Các dòng hải lưu sâu được lưu thông do các độ chênh lệch (gradient) của mật độ và nhiệt độ. Luân chuyển nhiệt muối, còn được gọi là "băng tải đại dương", được dùng để chỉ các dòng hải lưu sâu chảy trong lưu vực dưới đáy các đại dương. Các dòng lưu chuyển này chảy sâu dưới đáy biển và do đó khó phát hiện và đôi khi còn được gọi là các con sông ngầm dưới đáy biển.

Các dòng hải lưu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình di cư và phân tán của các sinh vật.

Dương Thị Ngọc Ánh
21 tháng 4 2017 lúc 18:04

giải thích ngắn gọn

Thảo Phương
23 tháng 4 2017 lúc 12:54

Thủy triều là hiện tương dao động thường xuyên và có chu kì của khối nước trong biển và đại dương.

Nguyên nhân : Do sức hút của mặt trăng và mặt trời tới trái đất.

- Triều cường: Mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng hàng.
Mồng 1 Âm lịch + mồng 15 âm lịch

- Triều kém: Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm vuông góc.
Mồng 8 Âm lịch + mồng 25 âm lịch

Trịnh Minh Lộc
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 4 2017 lúc 12:53

Thủy triều là hiện tương dao động thường xuyên và có chu kì của khối nước trong biển và đại dương.

Nguyên nhân : Do sức hút của mặt trăng và mặt trời tới trái đất.

- Triều cường: Mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng hàng.
Mồng 1 Âm lịch + mồng 15 âm lịch

- Triều kém: Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm vuông góc.
Mồng 8 Âm lịch + mồng 25 âm lịch

Dien Thanh
Xem chi tiết
Tiến Đức
Xem chi tiết
fghfghf
26 tháng 4 2017 lúc 20:22
a) Nhật triều b) Bán nhật triều
Anh Triêt
26 tháng 4 2017 lúc 20:24

Nước ta có 2 loại thủy triều:

+ Nhật triều

+ Bán nhật triều

FAIRY TAIL
26 tháng 4 2017 lúc 20:25

Ở Việt nam có hai chế đô thủy triều :Nhật triều và Bán nhật triều

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Rii
3 tháng 5 2017 lúc 22:23

Do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển nóng gây mưa nhiều), do hướng núi và cuối cùng do tác động của hướng gió.

Kaname Madoka
Xem chi tiết
Kougyona Ren
5 tháng 5 2017 lúc 16:12

- Tên dòng biển nóng chảy trong Đại Tây Dương là Bra-xin.

Hướng chảy: từ vĩ độ 60oBắc về 30oNam.

- Tên dòng biển lạnh chảy trong Đại Tây Dương là Gơn-xtrim, hướng chảy: từ vòng cực Bắc về 30oBắc và Ben-ghê-la, hướng chảy từ 60oNam lên Chí tuyến Nam

@ Chúc bạn học tốt !

Bình Trần Thị
5 tháng 5 2017 lúc 16:40

– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.

Võ Hồng Phúc
Xem chi tiết
Yui Arayaki
11 tháng 5 2017 lúc 8:19

Các dòng biển lại có ảnh hưởng đến khí hậu đến các vùng ven biển mà chúng chảy qua vì:

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.