Bài 20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 2 2017 lúc 19:54

Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

nguyen kieu trang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 2 2017 lúc 20:41

1.Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

Bình Trần Thị
13 tháng 2 2017 lúc 20:42

2.Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

nguyen kieu trang
Xem chi tiết
Trịnh Phương Hà
13 tháng 2 2017 lúc 20:01

1. Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có thay đổi: Nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
- Đứng đầu Châu là Thứ sử
- Đứng đầu quận là Thái uý (coi việc chính trị), Đô uý (coi việc quân sự).
Tất cả đều là người Hán.
Đứng đầu huyện là Lạc tướng (người Việt trị dân như cũ).
Nhân dân nộp những thứ thuế, những sản vật quý như ngòi voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi… để cống nộp cho nhà Hán.
Bắt nhân dân theo phong tục người Hán.
2. Lời nhận xét của Lê Văn Hưu thể hiện:
- Dưới ách áp bức bóc lột tàn bào của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sàng nổi dậy.
- Uy tín của Hai Bà Trưng trong việc tập hợp nhân dân đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Hán
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn ở nước ta.

Phan Thùy Linh
13 tháng 2 2017 lúc 20:02

1.

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn :
- Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên...
- Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta...
- Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm.

2.

Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.

Bình Trần Thị
13 tháng 2 2017 lúc 20:38

2.Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ :

- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.

-Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

– Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.

Bạn phải ghi câu hỏi ra thì mới có người trả lời chứ limdim Ai bt câu ca dao SGK Tr 57 ở đâu lolang

Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
14 tháng 2 2017 lúc 19:42

ND ta xây dựng lăng Bà Triệu nhằm tưởng nhớ tới vị ah hùng dân tộc , tưởng nhớ tới sự hy sinh ah dũng , cao đẹp của bà .

nguyễn thanh hồng
25 tháng 1 2018 lúc 20:19

♬Nhằm tưởng nhớ bà.Người anh hùng của dân tộc

Trần Thị Mai
7 tháng 2 2018 lúc 20:15

Nhân dân ta xây dựng lăng Bà Triệu nhằm tưởng nhớ tới vị anh hùng dân tộc tôi nhớ tới sự hy sinh anh dũng, cao đẹp của bà.vui

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Sen Phùng
15 tháng 2 2017 lúc 9:02

Câu hỏi rất hay em à.. :)

Nhưng với những câu hỏi về cảm nghĩ thì cô chỉ "dám" đưa ra gợi ý cho em thôi.

Em cần nói được về tính cách của Bà Triệu là người thế nào...qua câu nói đó

Thứ hai là về tinh thần dân tộc của bà....cũng phân tích qua câu nói

Thứ ba là em có cảm xúc thế nào khi thấy Bà Triệu nói câu đó, có thể là ngưỡng mộ, khâm phục tinh thần của Bà Triệu... bởi vì người phụ nữ thường là phải lấy chồng, sống cuộc sống an phận...nhưng Bà Triệu thì sao....em có thể đưa ra nhiều lí giải khác...

Với câu 2 em cần tìm hiểu núi Tùng là dịa danh có mối liên hệ như thế nào với Bà Triệu rồi phân tích là được, cũng dễ thôi...

Chúc em học tốt nhé!

Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 2 2017 lúc 11:18

1.

* Câu nói của bà thể hiện ý chí , nguyện vọng thiết tha của bà là : " Giành lại giang sơn cởi ách nô lệ " .

* Bà Triệu - một con người khẳng khái , giàu lòng yêu nước , có chí lớn , Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ giành lại đập lập cho dân tộc .

4443334343
17 tháng 2 2017 lúc 19:12

Câu 1 :Nêu cảm nghĩ của em về câu nói của Bà Triệu:

Có người khuyên bà lấy chồng,bà khảng khái đáp:"Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh,đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ở biển khơi,đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn,cởi ách nô lệ,đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!"

Câu 2 : Cho biết,nhân dân ta xây dựng lăng Bà Triệu ở núi Tùng(Thanh Hóa) nhằm mục đích gì ?batngoBài 20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế  (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp)

Lương Đức Hưng
Xem chi tiết
phuong phuong
15 tháng 2 2017 lúc 20:14

châu Giao => đơn vị hành chính trên cấp quận

Giao Châu => tên một quận,huyện

FAIRY TAIL
15 tháng 2 2017 lúc 6:08

Giao Châu là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay. Ban đầu Giao Châu còn bao gồm một phần đất Quảng Tây và Quảng Đông thuộc Trung Quốc ngày nay.

Đinh Thảo Duyên
20 tháng 2 2017 lúc 19:23

Châu Giao tìm Google cũng ra Giao Châu bạn ak

Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
15 tháng 2 2017 lúc 17:55

Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa bà Triệu:

+ Năm 248, bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa

+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan cắt Giao Châu

+ Nhà Ngô đem 6000 quân sang đàn áp