Bài 2. Cấu tạo cơ thể người

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 10:37

Cơ thể người được da bao bọc, da có các sản phẩm như lông, tóc, móng.
* Cơ thể người chia làm 3 phần : đầu, thân và tay chân.
- Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
- Khoang ngực chứa tim, phổi.
- Khoang bụng chứa dạ dày. ruột, gan, hệ bài tiết (thận, bóng đái) và cơ quan sinh sản.

 

Bình luận (1)
ngo thi hoa
9 tháng 7 2016 lúc 14:29

-Cơ thể người gồm 3 phần:

+Đầu

+Thân 

+Chi

-Thân gồm các cơ quan: cơ quan sinh sản, bài tiết, hô hấp, nội tiết, vận động, tuần hoàn.

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
25 tháng 8 2016 lúc 11:18

cơ thể con người chia thành 3 phần. phan than co gan, ruot, dạ dày, bóng đái,... 

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 10:38

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

 

Bình luận (1)
Kiều Doãn Nam
1 tháng 9 2016 lúc 19:52

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau :

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Ninh Tokitori
22 tháng 9 2016 lúc 22:02

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
byun aegi park
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 19:40

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
 

Bình luận (1)
tiểu thư họ nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 19:53

Dễ thấy và cảm nhận nhất là lúc bạn bị một luồng gió đột ngột quất qua cơ thể đang đẩm nước của bạn, bạn biết lạnh, nếu năng lượng cơ thể yếu bạn sẽ rùng mình một cái để quân bình nhiệt độ cơ thể và sự phản ứng sẽ tiếp là nổi da gà nếu cái rùng mình kia chưa đủ cân bằng nhiệt. Tất cả mọi phản ứng đó là do hệ thần kinh chi phối. Thân.

Bình luận (0)
Bupbe Trang
30 tháng 8 2016 lúc 20:23

bộ xương có chức năng gì?

tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:17

1-Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.

-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng

.-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

2-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ?

-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng

.-Giái thích: 6Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng -→ Hô hấp tế bào tăng → Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic → Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.

Bình luận (0)
Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:17

bạn ơi đây là sinh học mà

Bình luận (1)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:22

- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp

- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 m2

Bình luận (1)
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 8 2016 lúc 7:18

đúngkhocroi

Bình luận (0)
Shitoru Hanaku
1 tháng 9 2016 lúc 19:52

Lâu lâu tìm được 1 người

Bình luận (0)
Kenbz Lê Bảo Anh Thi
20 tháng 10 2016 lúc 15:57

Chuẩn quá khocroi

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 8 2016 lúc 19:48

Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Những tuyến tiết chất sinh hóa theo ống dẫn gọi là tuyến ngoại tiết, điển hình làtuyến lệ, tuyến nước bọt, tuyến sữa trong vú, và các tuyến của bộ phận tiêu hoá.

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 8 2016 lúc 19:50

Hệ nội tiết:

1. Tuyến tùng(epiphysis),

2. Tuyến yên (hypophysis),

3. Tuyến giáp (thyroid),

4. Tuyến ức(thymus),

5. Tuyến thượng thận(adrenal gland),

6. Tuyến tụy(pancreas),

7. Buồng trứng (ovary),

8.Tinh hoàn (testis).

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:32

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
8 tháng 9 2016 lúc 9:48

Hệ vận động gồm có cơ và xương với chức năng nâng đỡ và vận động cho cơ thể.

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:42

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡituyến nước bọttụygan và túi mật). Trong hệ thống này, quá trình tiêu hóa có nhiều giai đoạn, là hệ đầu tiên bắt đầu ở miệng(khoang miệng). Tiêu hóa liên quan đến sự phân hủy thức ăn thành các thành phần nhỏ hơn mà có thể hấp thụ và đồng hóa vào cơ thể. Tiết nước bọt giúp thức ăn có thể nuốt được để vượt qua thực quản và tiến vào dạ dày.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
8 tháng 9 2016 lúc 9:48

Hệ tiêu hoá gồm có: miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.

Chức năng: tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
8 tháng 9 2016 lúc 9:46

Hệ tuần hoàn gồm có : tim và hệ mạch.

Chức năng: vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan bài tiết.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
12 tháng 9 2016 lúc 21:20

Hệ tuần hoàn gồm: hệ tim và hệ mạch

Chức năng: vận chuyển chất dinh dưỡng,oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan bài tiết.

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Thai Meo
8 tháng 11 2016 lúc 20:55

1 . hệ tim

2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài

3. hệ vận động

4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
15 tháng 11 2016 lúc 19:32

1 hệ tuần hoàn

Bình luận (0)
Trần Văn Thái
11 tháng 1 2017 lúc 20:48

1.hệ tuần hoàn

2.trao đổi khí với môi trường ngoài để lấy oxi

3.hệ vận động

4.biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

Bình luận (0)