Bài 18. Hai loại điện tích

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Alayna
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 1 2017 lúc 20:05

1 cô gái chạm tay vào máy phát tĩnh điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh. Hãy giải thích tại sao tóc của cô gái không nằm sát đầu mà lại toả ra xung quanh đầu là do lực hút tĩnh điện của máy phát điện tạo ra làm cho tóc cô gái bị tỏa ra không đúng ở vị trí ban đầu

Lê Thị Thùy Dung
11 tháng 1 2017 lúc 19:21

vì tay và máy phát đều bị nhiễm điện với tích điện khá mạnh nên đẩy mạnh ngọn tóc dựng đứng lên, tỏa xung quanh đầu ( tính chất của vật nhiễm điện).

Phạm Nguyễn Gia Linh
22 tháng 4 2019 lúc 22:43

Lúc này các sợi tóc cọ xát với nhau và nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau khiến tóc của cô gái tỏa ra xung quanh đầu.

Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Carolina Trương
16 tháng 1 2017 lúc 12:32

Câu này mình trả lời được thầy cho 10đ nè: (Tớ tự trả lời, không chép mạng đâu nha )

Theo quy ước, ta có : nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô mang điện tích âm mà mảnh vải " hút " thanh nhựa nên suy ra mảnh vải mang điện tích dương (hai vật mang điện tích khác nhau thì hút nhau).

Chúc cậu học Vật Lí giỏi !!! vui

_silverlining
15 tháng 1 2017 lúc 23:26

Mảnh vải mang điện tích dương Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

Hao Truong
22 tháng 2 2017 lúc 19:56

Dien tich duong ban a

Thảo Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 20:37

Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứa không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.

Luong Tuan T Tiu
20 tháng 3 2017 lúc 21:28

vì khi cùng cọ vào nhau thì hai mảnh nilon mang điện tích cùng loại nên chúng đẩy nhau nên ta có thể dễ dàng tách chúng ra .

Nịna Hatori
6 tháng 4 2017 lúc 15:56

Vì khi cọ xát như vậy thì 2 túi nilong nhiễm điện cùng loại=>chúng đẩy nhau.

Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
_silverlining
15 tháng 1 2017 lúc 23:23

câu 1:

Mảnh vải mang điện tích dương Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

Câu 2:

Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

Câu 3:

Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và điện tích âm trung hòa lẫn nhau.

Nguyễn Mai Linh
15 tháng 1 2017 lúc 21:18

ai chưa đi ngủ có thể trả lời hộ mh3 câu hỏi này ko mh cảm ơn

Nguyễn Văn Minh
15 tháng 1 2017 lúc 21:46

3.vì vật đó chưa tích điện nên ko hút đc các vụn giấy nhỏ

Thảo Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 21:19

- Khi cô gái chạm tay vào máy phát điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh thì do lực hút tĩnh điện do máy phát điện đã khiến cho tóc của cô gái này tỏa ra dựng đứng lên , không đúng vị trí ban đầu.

Hoàng Là Hoàng
18 tháng 1 2017 lúc 19:49

vậy cô gái tích điện gì trong cơ thể vậy

Đào Khánh Huyền
2 tháng 2 2017 lúc 22:24

do khi chạm vào máy phát tĩnh điện khiến cho tóc cô bị nhiễm điện và chúng cùng là 1 chất nên nhũng sợi tóc nhiễm điện cùng dấu khiến chúng đẩy nhau. Nên tóc cô bị dựng đứng

Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Nam Nam
16 tháng 1 2017 lúc 16:05

theo quy ước cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương,mà thanh thủy tinh hút quả cầu vậy quả cầu nhiễm điện âm(khác dấu)=>không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện dương

Luong Tuan T Tiu
20 tháng 3 2017 lúc 21:24

ko thể khẳng định quả cầu nhiễm điện tích âm được . Vì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích dương mà quả cầu lại hút về thanh thủy tinh nên quả cầu nhiễm điện tích âm .

Khánh Hòa Hoàng
3 tháng 3 2018 lúc 21:28

Không thể khẳng định:Vì có 2 trường hợp:

-TH1:Qủa cầu nhiễm điện âm

+Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì mang điện tích dương.

Quả cầu bị hút về thanh thủy tinh

Vậy chúng nhiễm điện khác loại

Mà thanh thủy tinh nhiễm điện dương

Vậy quả cầu nhiễm điện âm

-TH2:Qủa cầu không bị nhiễm điện:

+Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện

Mà vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

Vậy thanh thủy tinh đã hút quả cầu

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 1 2017 lúc 21:49

1. Mảnh len có nhiễm điện. Điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích thước nhựa. Vì khi cọ xát, các electron của thước nhựa đã bị dịch chuyển sang mảnh len nên các hạt nguyên tử trong thước nhựa và cả mảnh len không còn cân bằng nữa nên cả hai đều bị nhiễm điện.

2. Theo quy ước, thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa thì sẽ nhiễm điện dương. Mà quả cầu bị hút về thanh thủy tinh nên quả cầu chỉ có thể mang điện tích âm hoặc không mang điện, từ đó không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện dương.

Phan Thị Kim Xuyến
20 tháng 1 2017 lúc 19:58

1).Mảnh len có nhiễm điện và nhiễm điện khác loại . Khi cọ sát thước nhựa nhận thêm electron Từ mảnh len

2). Qả cầu 1 đầu nhiễm điện âm (phía gần thanh thuỷ tinh) . Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương

Đỗ Thùy Phương Linh
26 tháng 4 2017 lúc 9:01

2)Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

Phí Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lương thị hằng
20 tháng 1 2017 lúc 21:07

Vật a và d có điện tích trái dấu.

Trần Nguyễn Hoài Thư
20 tháng 1 2017 lúc 21:14

vật a hút b => a và b trái dấu (1)

vật b hút c => b và c trái dấu (2)

từ (1) và (2) => a và c cùng dấu

tonghoaithu
20 tháng 1 2017 lúc 21:19

vật a và c cùng dấu vui

Phí Ngọc Ánh
Xem chi tiết
dethuong
20 tháng 1 2017 lúc 21:26

xin lỗi bạn mk hk bit mà cũng chưa hc nữa

Kayoko
20 tháng 1 2017 lúc 21:45

Nếu a hút b, b hút c, c đẩy d thì a và d trái dấu

Kayoko
20 tháng 1 2017 lúc 21:47

Ta có:

a hút b

b hút c

=> a đẩy c

c đẩy d

a đẩy c

=> a hút d => a và d nhiễm điện cùng loại

Vậy đáp án là C

nguyen thi huong
Xem chi tiết
Kayoko
4 tháng 2 2017 lúc 8:54

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Khánh Hòa Hoàng
3 tháng 3 2018 lúc 21:11

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Hoàng Thị Khánh Hòa
3 tháng 3 2018 lúc 21:39

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.