Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Vũ Kiều Trang
3 tháng 4 2017 lúc 17:08

Việt nam dân chủ Cộng hòa là 1 nhà nước ở vùng Đông Nam Á,được chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945.Nhà nước này khẳng định chủ quyền 1 cách xuyên toàn bộ nước Việt Nam hiện nay theo các hiến pháp Việt Nam được thông qua bởi quốc hội Việt Nam khóa 1

-Cộng hòa xã hội chủ nghũa Việt Nam là tên do Việt Nam dân chủ cộng hòa sáp nhập với Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành 1 nhà nước thống thống nhất có tên gọi trên vào năm 1976

Bình luận (0)
Isuwari Yui
Xem chi tiết
Vũ Kiều Trang
3 tháng 4 2017 lúc 16:38

-Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát,góp ý kiến vào hoạt động của các cơ quan đại diện do mình bầu ra

-Công dân có nghĩa vụ

Thực hiện tốt chính sách

Pháp luật của Nhà nước

Bảo vệ các cơ quan nhà nước

Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ

Bình luận (0)
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 10:53

Trong lịch sử lập hiến Việt Nam,Hiến pháp năm 1992 lần đầu tiên ghi nhận nguyên tắc "Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định”. Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy Luật Hiến pháp, những trăn trở về Hiến pháp cùng vớiđịa vị pháp lýcủa người dân đã khiến chúng tôi suy nghĩ một cách có hệ thống và nhận thấy nguyên tắc này là một trong những mắt xích quan trọng để bảo vệ công dân cũng như nâng cao "đẳng cấp” của Nhà nước pháp quyền mà chúng ta không ngừng phấn đấu xây dựng

Bình luận (0)
...Kho Câu Hỏi...
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
7 tháng 4 2017 lúc 22:09

Hỏi đáp Giáo dục công dân

Bình luận (0)
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 10:46

Trong lịch sử lập hiến Việt Nam,Hiến pháp năm 1992 lần đầu tiên ghi nhận nguyên tắc "Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định”. Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy Luật Hiến pháp, những trăn trở về Hiến pháp cùng vớiđịa vị pháp lýcủa người dân đã khiến chúng tôi suy nghĩ một cách có hệ thống và nhận thấy nguyên tắc này là một trong những mắt xích quan trọng để bảo vệ công dân cũng như nâng cao "đẳng cấp” của Nhà nước pháp quyền mà chúng ta không ngừng phấn đấu xây dựng

Bình luận (0)
Thoa Le
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 4 2017 lúc 23:01

Vì Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam , thông nhất đất nước . Cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bình luận (0)
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 10:46
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội khóa VI quyêt định thống nhất Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Cộng hòa miền Nam Việt Nam với tên gọi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hiệu này được sử dụng từ đó đến nay.

Bình luận (0)
Ino Yoshino
Xem chi tiết
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 10:56
Quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong Hiến pháp năm 1958 của Pháp và vận dụng ở Việt Nam

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, nhất là hiện nay khi cơ cấu nhân sự bộ máy nhà nước đã được Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII thông qua. Để bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả, vấn đề cơ bản là giải quyết tốt mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, đặc biệt là quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ. Học hỏi kinh nghiệm các nước tiên tiến, từ đó vận dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam là một yêu cầu cần thiết. Bài viết trình bày mối quan hệ pháp lý giữa Quốc hội và Chính phủ nước Cộng hòa Pháp, qua đó đưa ra một số ý kiến về việc vận dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Bình luận (4)
Đạt Trần
13 tháng 5 2017 lúc 13:09

ko nha chúng tuy chúng đều là cơ quan nhà nc cao nhất nhưng chức vụ của chúng khác nhau, thực hiên những nghĩa vụ riêng biệt

Bình luận (0)
Phan Lam Nhi
14 tháng 5 2017 lúc 16:54

Em không đồng ý vì:

Quốc hội là cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

Chức năng và nhiệm vụ đều khác nhau

Bình luận (0)
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 19:53

_ Câu trl hơi dài nhưng đúq ý :P _

Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân cũng Sau Cách mạng tháng Tám thành công. Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra ... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột trong lịch sử.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là “ công bộc” của dân.
- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người yêu cầu:
“ Việc gì lợi ích cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.

Bình luận (1)
Thảo Phương
21 tháng 4 2017 lúc 21:29

- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
24 tháng 4 2017 lúc 20:56

Sau Cách mạng tháng Tám thành công. Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra ... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột trong lịch sử.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là “ công bộc” của dân.
- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người yêu cầu:
“ Việc gì lợi ích cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Xuan Nhi Nguyen
21 tháng 1 2018 lúc 20:47

Pháp luật duy trì trật tự của xã hội , không tuân theo pháp luật thì xã hội rối loạn , cuộc sống không đảm bảo an ninh , nên mọi công dân phải tuân theo pháp luật để duy trì trật tự của xã hội

Bình luận (0)
Xuan Nhi Nguyen
31 tháng 1 2018 lúc 7:16

Minh tung lam o truong rui

Bình luận (0)
Trương Thúy Quỳnh
23 tháng 4 2017 lúc 14:29

Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn và nâng cao dời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh

Bình luận (0)
Phuong Phuong
Xem chi tiết