Bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó

nguyễn ngọc khánh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
8 tháng 4 2017 lúc 16:56

Đợt thứ hai tổ trồng:

\(\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{7}\)(tổng số cây tổ phải trồng)

160 cây ứng với:

\(1-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{8}{21}\)(tổng số cây tổ phải trồng)

Tổng số cây tổ phải trồng là:

\(160:\dfrac{8}{21}=420\)(cây)

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
8 tháng 4 2017 lúc 16:10

Đợt 3 tổ trồng số phần so với tổng số cây 3 đợt là:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{21}\)

Vậy tổng số cây toàn tổ phải trồng là:

\(160:\dfrac{5}{21}=672\) (cây)

Vậy..............

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
8 tháng 4 2017 lúc 17:03

600 lít nước ứng với:

\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)(dung tích bể)

Dung tích của bể là

\(600:\dfrac{3}{5}=1000\)(lít)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh chi
Xem chi tiết
tthnew
8 tháng 4 2018 lúc 10:17

Gọi số học sinh của lớp 6A,6B,6C lần lượt là x,y và z. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z=y+6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+y+\left(y+6\right)=120\\y=z-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+\left(z-x\right)+\left(y+6\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+z-x+y+6=120\)

Đến phương trình bạn tự giải

Bình luận (0)
Vân Kính
8 tháng 4 2017 lúc 17:41

Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là: x;y;z, biết rằng:

x+y+z=120 học sinh

Theo đề bài, ta có:

z-y=6

=>z=6+y

x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z)

=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(y+y+6)

=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)

Thay x;y;z vào biểu thức x+y+z, ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)+y+6+y=120 y+3+y+6+y=120 3y+9=120 3y =111 y=37 Mà: z=6+y x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z) => z=6+37 =>x=\(\dfrac{1}{2}\)(37+43) z =43 =>x=\(\dfrac{1}{2}\).80=40 hs Vậy....

Bình luận (0)
Trần Thị Kiều Trâm
1 tháng 5 2017 lúc 20:11

Số hs lớp 6a là:

120×1/2=60 (hs)

Số hs lớp 6b là:

60÷2-6=24 (hs)

Số hs lớp 6c là:

60÷2+6=36 (hs)

Bình luận (0)
Khởi My và Kelvin Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
8 tháng 4 2017 lúc 18:28

360 sản phẩm ứng với:

\(1-\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{7}\)(kế hoạch)

Số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch là

\(360:\dfrac{3}{7}=840\)(sản phẩm)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh chi
Xem chi tiết
fghfghf
9 tháng 4 2017 lúc 9:19

6A= 36 hs

6b=45 hs

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh chi
Xem chi tiết
Ngọc Mai
9 tháng 4 2017 lúc 12:30

Gọi số học sinh lúc đầu ở lớp 6b là x

--> số học sinh lúc đầu ở lớp 6a là 4x/5

theo bài ta có:

4x/5 + 6 = 14/13 . (x-6)

--> x=45 hay số học sinh lúc đầu ở lớp 6b là 45 học sinh

-->số học sinh lúc đầu ở lớp 6a là (4.45)/5=36 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tuyết Băng
Xem chi tiết
Thương Thương
10 tháng 4 2017 lúc 15:32

Số học sinh giỏi của lớp học:

50.\(\dfrac{2}{5}\)= 20 ( học sinh)

Số học sinh còn lại:

50 - 20 = 30 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp học:

30.\(\dfrac{5}{6}\)= 25 (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp:

50 - (20 + 25) = 5 (học sinh)

Vậy số học sinh trung bình của lớp học là 5 học sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 15:37

Cách 1:

Số học sinh giỏi:

50 x 2/5= 20 (học sinh)

Số học sinh khá:

(50-20)x 5/6= 25 (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp:

50-20-25= 5 (học sinh)

Cách 2:

Phân số chỉ số học sinh khá:

(1-2/5) x 5/6= 1/2 (tổng số học sinh cả lớp)

Phân số chỉ số học sinh trung bình:

1- 2/5- 1/2= 1/10 (tổng số học sinh)

Số học sinh trung bình:

50 x 1/10= 5 (học sinh)

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
10 tháng 4 2017 lúc 15:46

Tìm một số biết giá trị một phân số của nó

Bình luận (0)
MinYoonGi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 18:10

Vì lượng thịt là 0,8 kg và bằng \(\dfrac{2}{3}\) lượng cùi dừa nên lượng cùi dừa bằng:

\(0,8:\dfrac{2}{3}=1,2\left(kg\right)\)

Lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa, tức là bằng

\(\dfrac{5}{100}.1,2=0,06\left(kg\right)\)


Bình luận (1)
huynh tran van thi
11 tháng 4 2017 lúc 19:56

mk làm = lời giải nên hơi dỡ chút thông cảm nha!

Giải:

Số kilogam cùi dừa là:

0,8:\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{0,8}{1}\).\(\dfrac{3}{9}\)=\(\dfrac{2,4}{2}\)=1,2(kg)

Số kilogam đường là:

5% . 1,2 = 6 =0,06(kg)

mk làm có hơi trễ tí nha hihi

Bình luận (1)
Sửu Nhi
11 tháng 4 2017 lúc 20:17

\(\dfrac{2}{3}\) lượng cùi dừa bằng 0,8 kg thịt nên khối lượng cùi dừa cần lả:

0,8:\(\dfrac{2}{3}\)=1,2 (kg)

Khối lượng đường cần dùng là

1,2 . 5%=0,06 (kg)

Vậy.................

Bình luận (3)
Sửu Nhi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 4 2017 lúc 17:16

Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{9}{25}\) tổng số học sinh lớp còn lại

\(\Rightarrow\)Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{9}{34}\)tổng số học sinh toàn trường.

Số học sinh lớp 6B bằng \(\dfrac{21}{64}\) tổng số học sinh ba lớp còn lại

\(\Rightarrow\)Số học sinh lớp 6B bằng \(\dfrac{21}{85}\) tổng số học sinh toàn trường.

Số học sinh lớp 6C bằng \(\dfrac{4}{13}\) tổng số học sinh ba lớp còn lại

\(\Rightarrow\)Số học sinh lớp 6C bằng \(\dfrac{4}{17}\) tổng số học sinh toàn trường.

Lớp 6D chiếm số phần học sinh toàn trường là:

\(1-\left(\dfrac{9}{34}+\dfrac{21}{85}+\dfrac{4}{17}\right)=\dfrac{43}{170}\)(học sinh)

Số học sinh toàn trường là:

\(43.\dfrac{170}{43}=170\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6A là:

\(170.\dfrac{9}{34}=45\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(170.\dfrac{21}{85}=42\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(170.\dfrac{4}{17}=40\)(học sinh)

Đáp số: Toàn trường: 170 học sinh

Lớp 6A : 45 học sinh

Lớp 6B : 42 học sinh

Lớp 6C : 40 học sinh

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 20:02

_ Con chiều ý má , bh con lm đây _

Bài 1 :

Lúc đầu số sách ngăn A bằng \(\dfrac{3}{3+5}=\dfrac{3}{8}\) tổng số sách ; lúc sau bằng \(\dfrac{25}{25+23}=\dfrac{25}{48}\) tổng số sách,

14 quyển chính là : \(\dfrac{25}{48}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{7}{48}\) tổng số sách

Vậy tổng số sách ở hai ngăn là : \(14:\dfrac{7}{48}=96\) ( quyển )

Lúc đầu :

- Ngăn A có : \(96.\dfrac{3}{8}=36\) ( quyển )

- Ngăn B có : 96 - 36 = 60 ( quyển )

Vậy ...

Bài 2 :

Số h/s lp 6A , 6B , 6C theo thứ tự bằng \(\dfrac{9}{9+25}=\dfrac{9}{24};\dfrac{21}{21+64}=\dfrac{21}{85}\)\(;\dfrac{4}{4+13}=\dfrac{4}{17}\) số h/s cả khối 6.

Tổng số h/s của 3 lp A , B , C chiếm :

\(\dfrac{9}{34}+\dfrac{21}{85}+\dfrac{4}{17}=\dfrac{127}{170}\) ( tổng số h/s khối 6 )

Số h/s lp 6D chiếm :

\(1-\dfrac{127}{170}=\dfrac{43}{170}\) ( tổng số h/s khối 6 )

Vậy số h/s khối 6 là LL

43 : \(\dfrac{43}{170}=170\left(h.s\right)\)

Lp 6A có : 170 . \(\dfrac{9}{34}=45\left(h.s\right)\)

Lp 6B có \(170.\dfrac{21}{85}=42\left(h.s\right)\)

Lp 6C có : 170 . \(\dfrac{4}{17}=40\left(h.s\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 19:37

Đăng từng bài thôy má ơy

Bình luận (5)
Đặng Ngọc Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
12 tháng 4 2017 lúc 17:19

Trước đây \(3\) năm, Mai có số tuổi là :

\(6:\dfrac{2}{3}=9\) (tuổi)

Hiện nay Mai có số tuổi là :

\(9+3=12\)(tuổi)

Đáp số : \(12\) tuổi

~ Chúc bn học tốt ~

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
12 tháng 4 2017 lúc 17:24

Soos tuooir cuar Ma

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
12 tháng 4 2017 lúc 17:26

Số tuổi của Mai cách đây 3 năm là:

\(6.\dfrac{3}{2}=9\)(tuổi)

Số tuổi của Mai hiện nay là:

\(9+3=12\)(tuổi)

Đáp số: \(12\) tuổi

Bình luận (0)