Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 7 2016 lúc 9:26

Giải : Gọi CTPT chất A là CxHyCl( ko có oxy ).

Theo bảo toàn nguyên tố thì :            

nC = nCO2 = 0.22/44 = 0.005 mol

nH2 = nH2O = 0.09/18*2 = 0.01 mol

nAgCl = nCl  =0.01 mol

  à x : y : v = 0.005 : 0.01 : 0.01 = 1:2:2 à CT đơn giản nhất : (CH2Cl2)n . Ta có MA = 5*17 = 85 à n= 1

Vậy CTPT chất A là : CH2Cl2

Đây là Hóa mà

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Song Mi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 9:32

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 9:33

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
11 tháng 6 2020 lúc 20:45
Sóng âm được vành tai hứng lấy

=> truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ

=> truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng

=> cơ quan Coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dương

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
7 tháng 10 2016 lúc 16:22

- Không. Vì kháng nguyên trong hồng cầu của các nhóm máu A và B khi kết hợp với kháng thế của huyết tương ở nhóm máu O gây kết dính.

Bình luận (1)
Trần Soda
14 tháng 10 2016 lúc 8:32

không, vì kháng nguyên của người cho mang nhóm máu AB có kháng nguyên là A,B mà người nhận mang nhóm máu O có kháng thể là anpha (a) và bêta (b) sẽ gây kết dính với A,B

Bình luận (0)
Trần Soda
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 10 2016 lúc 8:41

Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông. Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc.

Cơ chế đông máu được bảo tồn khá chắc trong tiến hóa; ở lớp thú, hệ thống đông máu bao gồm hai thành phần: tế bào(tiểu cầu) và protein (các yếu tố đông máu).

Phản ứng đông máu được kích hoạt ngay sau chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu. Tiểu cầu lập tức tạo nút chặn cầm máu tại vết thương; đây chính là quá trình cầm máu ban đầu. Quá trình cầm máu thứ phát diễn ra đồng thời; cácyếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng trong một chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết có vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu.[1]

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 12:36

-Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông. Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc

-Vai trò chính của con đường yếu tố mô là hình thành một "sự bùng nổ thrombin", một quá trình trong đó thrombin hình thành nhanh chóng. Yếu tố VIIa lưu hành trong máu với một lượng nhiều hơn so với các yếu tố đông máu được hoạt hóa khác.

 

Bình luận (0)
Linh Phương
14 tháng 10 2016 lúc 12:43

       Đông máu là một quá trình máu chuyển từ thể lỏng thành th ể đặc do chuyển fibrinogen thành fibrin không hòa tan và các sợi fibrin này bị trùng hợp tạo thành mạng lưới giam giữ các thành phần của máu làm máu đông lại.

các yếu tố đông máu theo kiểu dây truyền làm cho máu đông lại.

Quá trình đông máu xảy ra qua 3 giai đoạn :

- Giai đoạn tạo thành phức hợp prothrombinase (1)

- Giai đoạn tạo thành thrombin (2)

- Giai đoạn tạo thành fibrin (3)

 

Bình luận (0)
Lưu Tuấn Khỏi
Xem chi tiết
Phương Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:27

1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu

2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương

3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:27

1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
15 tháng 10 2016 lúc 16:42

1) ý nghĩa của sự đông máu trước hết là: 
-giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều. 
-giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương. 
-tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương. 

2) Hoatj động của tiểu cầu là chủ yếu

3) Nhờ tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu đông bịt kín lại vết thương

Bình luận (0)
Nguỹen Huy
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 10 2016 lúc 21:12

Tiểu cầu là những tế bào nhỏ lưu hành trong máu, có chức năng tham gia vào quá trình đông máu, giữ vai trò rất quan trọng trong cầm máu và chống chảy máu. Tiểu cầu lưu thông bình thường trong máu với số lượng từ 150 đến 400 triệu/ml máu. 
Khi cơ thể bị thương, tiểu cầu vỡ ra và giải phóng enzim. Enzim biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu biến thành mạng lưới ôm lấy các tế bào máu tạo thành một khối máu đông để chống mất máu, bịt kín vết thương...

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 21:16

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.


 

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
22 tháng 10 2016 lúc 19:23

vì tiểu cầu va vào vết rách giải phóng enzin biến chất sinh tơ máu thành tơ máu tạo mạng lưới ôm giữ các tế bào máu

Bình luận (0)
Bảo Ken
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
17 tháng 10 2016 lúc 12:15

chỉ có bác Bình vì nhóm máu O chỉ nhận được nhóm máu O

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
22 tháng 10 2016 lúc 19:25

con bác bình vì nhóm máu O chủ yếu cho không có nhận nếu nhận thì chỉ có nhóm máu O với nhóm máu O thôi

Bình luận (0)
Ngọc Tú
18 tháng 11 2020 lúc 11:15

Chỉ có con bác Bình mới truyền máu cho bác Bình được vì nhóm máu O chỉ nhận được nhóm máu O thôi ;)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Gia Ngọc Khải
Xem chi tiết
Phương Mai
19 tháng 10 2016 lúc 20:15

1) Là do thiếu thành phần tiểu cầu của cơ thể

2) Ta thiếu hồng cầu có trong máu

Bình luận (0)
Annie Phạm
20 tháng 10 2016 lúc 13:39

1.thành phần tiểu cầu

2.thiếu hồng cầu

Bình luận (0)
No ri do
Xem chi tiết
Phương Mai
19 tháng 10 2016 lúc 20:11

Không vì sẽ gây ra hiện tượng kết dính hồng cầu

Bình luận (0)
Lovers
19 tháng 10 2016 lúc 20:13

Không được, sẽ bị kết dính hồng cầu ( dựa vào bảng hình 15, trang 49 SGK)

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
19 tháng 10 2016 lúc 20:55

Khong duoc ban a, lam the thi nguoi duoc nhan mau se bi loan vi mau khong hop va co the gay den tu vong vi mau khong hop co the dan den benh ung thu mau. Tru la mau O thi ok. Khong co gi hêt xay ra, vi hop thu mau O.

Bình luận (4)
Mai Thu Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 10 2016 lúc 21:15

Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho vì trg nhóm máu O chỉ có kháng thể, ko có kháng nguyên nên khi truyền cho các nhóm máu khác kháng thể ko đủ để gây kích thích cho cơ thể nên ko kết dính hồng cầu ng` nhận.
Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận vì trg nhóm máu AB chỉ có kháng nguyên, ko có kháng thể nên khi truyền cho các nhóm máu khác sẽ gây kích thích cơ thể, kết dính hồng cầu.

Bình luận (2)
Phạm Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 15:45

O là nhóm chuyên cho vì trong hồng cầu ko có kháng nguyên nên ko bị kháng thể của bất cứ nhóm máu nào làm ngưng kết

AB là nhóm chuyên nhận vì trong huyết tương ko có kháng thẻ nên ko gây ngưng kết hồng cầu của nhóm máu nào

Bình luận (1)
Kieu Anh
22 tháng 11 2016 lúc 20:26

O là máu chuyên cho vì O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính

AB là máu chuyên nhận vì AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. vì vậy AB có thể nhận bất kì loại máu nào truyền cho nó.

 

Bình luận (0)