Bài 13. Môi trường truyền âm

Leone Luis
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
2 tháng 10 2016 lúc 8:23

Âm thanh là sóng cơ học dọc, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), không thể truyền được trong chân không bạn nhé.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 8:47

trong môi trường không khi có các hạt bụi li ti, khi phat ra âm thanh các hạt bụi rung động, truyền đi âm thanh. môi trường chân ko không có các hạt bụi nên ko truyền dc âm thanh

Bình luận (0)
Black Goku
8 tháng 10 2016 lúc 16:06

Bởi vì trong môi trường chân không không có các hạt vật chất dao động, nên khi các vât phát ra âm dao động thì không có hạt vât chất nào giao động theo. Dó âm không truyền đi được.

Bình luận (0)
Dương Quốc Huy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 11 2016 lúc 9:10

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

Bình luận (14)
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 11 2016 lúc 12:10

1. 7350N = 735 kg

12 cm = 0,12 m

3,2 cm = 0,032 m

Khối lượng riêng của vật kim loại đó là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{735}{3,14.\left(0,032:2\right)^2.0,12}\approx78\left(kg\text{/}m^3\right)\)

Vậy vật kim loại đó làm bằng thép (Fe).

2. Thời gian thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí tới tai mình là :

t = 880 : 340 = 2,588 (giây)

(lưu ý : bài 2 hỏi thầy Phynit nghe tiếng búa truyền trong không khí mà lại cho thêm vận tốc âm thanh trong thép mà thầy lại áp tai nghe làm quái gì, cho đầu bài cần phải cẩn trọng, chính xác, ko thừa dữ liệu)

Bình luận (20)
Phùng Khánh Linh
3 tháng 11 2016 lúc 17:21

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

Bình luận (10)
Tomori Nao
15 tháng 12 2016 lúc 11:41

Theo mk nghĩ thì tả như thế này:

Nguồn âm gồm có hai loại mà tai của chúng ta không thể nghe được, đó là: Hạ âm và siêu âm.

Hạ âm là nguồn âm có tần số dưới 20 Hz. Siêu âm là nguồn âm có tần số trên 20 000 Hz.

Tai ta có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz.

 

Bình luận (0)
Ngọc Tiên
Xem chi tiết
Nguyen Trong Duc
12 tháng 12 2016 lúc 23:03

cho mik xin cái link vào google rồi mik chobatngobatngobatngo

Bình luận (0)
Minh Thư
13 tháng 12 2016 lúc 21:48

http://sachgiai.com/book/vat-li/giai-bai-tap-vat-li-7.html

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
Xem chi tiết
Truong Vu
25 tháng 11 2016 lúc 21:39

Nếu bạn muốn có 1 thí nghiệm chứng minh âm thanh không truyền được trong chân không thì bạn cần chuẩn bị các đồ vật sau đây :
- Máy hút chân không
- Bình thủy tinh kín
- Thiết bị phát âm thanh
Cách tiến hành : Bạn cho thiết bị phát ra âm thanh rồi dùng máy hút chân không hút dần không khí trong bình ra thì sau đó bạn sẽ nghe tiếng mà máy phát ra dần dần nhỏ lại đến thì không nghe được nữa thì lúc đó không khí trong bình đã không còn nữa . Kết luận : âm thanh không truyền được trong môi trường chân không !

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
Xem chi tiết
Nguyen Trong Duc
12 tháng 12 2016 lúc 23:02

xilanhvaf là j vậy bn

Bình luận (0)
Lam Vo
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 19:52

Dĩ nhiên là không được bạn à, âm thanh chỉ truyền được qua môi trường không khí, chất lỏng và chất rắn thôi, bằng chứng là các nhà du hành vũ trụ nếu muốn nói chuyện với nhau ở ngoài trái đất thì họ phải chạm đầu vào nhau (tất nhiên là có mặt đồ chân không) rồi nói chuyện. Âm thanh sẽ truyền qua lớp không khí trong bộ đồ của người này,qua lớp vải hoặc chất liệu gì đó của hai bộ đồ (chất rắn) rồi qua không khí trong bộ đồ của người kia rồi truyền đến tai người ấy!

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
27 tháng 11 2016 lúc 19:55

Âm thanh là sóng cơ học dọc, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), không thể truyền được trong chân không.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 0:01

Dĩ nhiên là không được bạn à, âm thanh chỉ truyền được qua môi trường không khí, chất lỏng và chất rắn thôi, bằng chứng là các nhà du hành vũ trụ nếu muốn nói chuyện với nhau ở ngoài trái đất thì họ phải chạm đầu vào nhau (tất nhiên là có mặt đồ chân không) rồi nói chuyện. Âm thanh sẽ truyền qua lớp không khí trong bộ đồ của người này,qua lớp vải hoặc chất liệu gì đó của hai bộ đồ (chất rắn) rồi qua không khí trong bộ đồ của người kia rồi truyền đến tai người ấy!

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Kayoko
28 tháng 11 2016 lúc 10:38

Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ ko thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất vì chân không ko truyền đc âm

Bình luận (0)
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 11:15

Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ không có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không . Vì môi trường chân không không có khả năng truyền âm .

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:49

Trong điều kiện chân không, có dùng mic và tai nghe cũng không nói, nghe được! Phải có mũ trùm kín đầu, và trong mũ phải có không khí . mic và tai nghe phải đặt trong vùng không khí đó.
Cụng mũ vào nhau tạo ra sự tiếp xúc và âm thanh có thể truyền qua môi trường vật chất.

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
28 tháng 11 2016 lúc 19:29

chứng tỏ: âm thanh có thể truyền qua môi trường không khí

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Duy
30 tháng 11 2016 lúc 20:20

Chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường rắn , lỏng . khí

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 11 2016 lúc 22:44

chứng tỏ rằng âm thanh truyền qua được môi trường không khí

 

Bình luận (0)
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
30 tháng 11 2016 lúc 8:06

thời gian thực hiện dc 200 dao động là:

200:2 = 100s

( cấm sao chép nhìn bài)

Bình luận (5)
Nguyễn Thúy Duy
30 tháng 11 2016 lúc 20:13

Vì số dao động của vật đó là 2Hz nên , ta có :

200:2=100s

Vậy sao 100s thì vật thực hiện được 200 dao động

 

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Hằng
22 tháng 12 2016 lúc 15:00

sau 1 phút 40 giây (100 giây)

Bình luận (0)