BÀI 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh Thế giới (1918-1939)

Anh Hồng
Xem chi tiết
Lê Thị Hoài Thương
19 tháng 12 2016 lúc 0:38

- Đức và Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường nên đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.

- Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, quan hệ quốc tế sẽ ngày càng chuyển biến phức tạp: Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau, ra sức chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh đến gần.

Bình luận (0)
Mônika Mẫn
Xem chi tiết
NH T-Nghii
19 tháng 12 2016 lúc 19:02

D

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thao
19 tháng 12 2016 lúc 19:06

D

 

Bình luận (0)
Thành Danh
17 tháng 2 2017 lúc 20:49

D

Bình luận (0)
NH T-Nghii
Xem chi tiết
Mônika Mẫn
19 tháng 12 2016 lúc 19:59
B
Bình luận (0)
nguyễn phương nga
Xem chi tiết
Min Lee Lee
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
21 tháng 12 2016 lúc 23:29

Trong những năm 1933 - 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại:

- Về kinh tế : thực hiện quân sự hoá nền kinh tế.

- Về chính trị: thiết lập chế độ phát xít.

- Về đối ngoại : ráo riết triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu, chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới (lấy thêm dẫn chứng trong SGK).


 

Bình luận (0)
Vi Thu Uyên
Xem chi tiết
Điêu Chính Hoài
26 tháng 1 2018 lúc 19:54

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức là do:

-giai cấp tư sản Đức không đủ sức mạnh

-hiệu quả trong chính sách tuyên truyền của Hít-le

-Hòa ước véc-xai ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế Đức

-Có truyền thống quân phiệt

-Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với đảng cộng sản để chống phát xít

Bình luận (0)
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Ductozaki
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 11:50

Ảnh nhỏ quá k nhìn ra

Bình luận (2)
lê nhã phương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Ánh Thư
Xem chi tiết