Bài 11. Độ cao của âm

Thanh Bao
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 17:37

 Có hai loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm 
Hai vật tích điện cùng dấu thì đẩy nhautrái dấu thì hút nhau (hay nói cách khác : âm đẩy âm, dương đẩy dương, âm hút dương) 

Bình luận (0)
Thanh Bao
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 17:36

Cột thu lôi,hay cột chống sét là một thanh kim loại hoặc vật bằng kim loại được gắn trên đỉnh của một tòa nhàđiện ngoại quan bằng cách sử dụng một dây dẫn điện để giao tiếp với mặt đất hoặc "đất" thông qua một điện cực, thiết kế để bảo vệ tòa nhà trong trường hợp sét tấn công. Sét sẽ đánh xuống mục tiêu là trình xây dựng và sẽ đánh vào cột thu lôi rồi được truyền xuống mặt đất thông qua dây dẫn, thay vì đi qua tòa nhà, nơi nó có thể bắt đầu một đám cháy hoặc giật điện gây ra. Đây là một công cụ rất hữu ích với con người, có thể giúp chúng ta giảm thiểu nguy cơ từ sét.

Bình luận (0)
Trần Đức Hiếu
6 tháng 5 2018 lúc 21:16

Cột thu lôi có tác dụng:

Là một cột kim loại thường được gắn trên nóc của các tòa nhà cao tầng đê hút bớt điện tích có ở trên mây làm mây trở thành vật trung hòa về điện.

Bình luận (0)
Trần Đức Hiếu
6 tháng 5 2018 lúc 21:17

À mà sao câu này lại là âm học

Bình luận (0)
Thanh Bao
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 17:37

 Có năm tác dụng của dòng điện : 
- Tác dụng nhiệt : làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua. 
- Tác dụng từ : xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện. 
- Tác dụng sinh lý: khi cho dòng điện chạy qua củ khoai thì củ khoai sẽ sủi bọt/ dòng điện giúp kích thích nhịp đập của tim.
- Tác dụng quang : ví dụ : làm sáng bóng đèn. 
- Tác dụng hoá học : điện phân nước.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 17:40

Có 5 tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng nhiệt

- Tác dụng sinh lý

- Tác dụng hóa học

-Tác dụng từ

- Tác dụng phát sáng

Bình luận (0)
Trần Thị Bảo Trân
1 tháng 9 2016 lúc 17:53

Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng. 
Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe.. 
Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy 
Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa.

Bình luận (1)
Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:23

Nguồn Âm
*Các vật phát ra âm đều là nguồn âm 
 Độ cao của âm
* Số dao động trong một giây gọi là tần số . Đơn vị tần là héc ( Hz )
* Âm phát ra càng cao (Càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn
* Âm phát ra càng thấp ( Càng trầm ) khi tần số dao động càng nhỏ 

 Độ to của âm
*Biên độ dao động càng lớn , âm càng to.
* Độ to của âm được đo bằng đơn đếxiben ( dB)

 Môi trường truyền âm 
* Chất rắn , lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm 
* Chân không không thể truyền âm
* Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng , trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí 

 Phản xạ âm 
* Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít . Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
* Các vật mềm , có bề mặt gồ ghề phản xạ ầm kém . Các vật cứng có bề mặt nhẵn , phản xạ âm tốt ( hấp thụ kém )

Chống ô nhiễm tiếng ồn
* Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to , kéo dài , gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người
*Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra , ngăn chặn đường truyền âm , làm cho âm truyền theo hướng khác
* Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liều cách âm

Bình luận (0)
Văn Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Phạm Quốc Thiên Sơn
16 tháng 1 2017 lúc 21:37

phát ra âm trầm khi thanh quản của mình dao động châm

Phát ra âm cao khi tần số dao động của thanh quản cao

đó là lí do vì sao các bạn Nam thường có giọng trầm hơn các bạn nữ

Bình luận (0)
khuất phương thanh
Xem chi tiết
Đào Dung
4 tháng 11 2016 lúc 21:33

Ống nhiều nước phát ra âm trầm , ống ít nước phát ra âm bổng .

Nguồn âm là cả cái bát và nước đựng trong bát

Bình luận (1)
Alayna
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
8 tháng 11 2016 lúc 9:54

Tần số dao động của vật A: 120 : 3 = 40 (hz)

Tần số dao động của vật B : 3000 : 60 = 50 (hz)

Vì vật B có tần số dao động lớn hơn

nên vật B phát ra âm cao hơn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Kayoko
9 tháng 11 2016 lúc 8:28

a) Vì vật nào có tần số dao động lớn hơn thì vật đó phát ra âm cao hơn => Vật 2 phát ra âm cao hơn

b) Vì vật nào có tần số lớn hơn thì vật đó dao động nhanh hơn => Vật 2 dao động nhanh hơn

c) Vì tai ta có thể nghe đc âm có tần số từ 20Hz -> 20000Hz => Ta có thể nghe đc âm của cả 2 vật phát ra

Bình luận (0)
Nghi Nguyen
9 tháng 11 2016 lúc 9:59

dao động có trước hay âm có trước vật A thực hiện hiện 6 dao động trong 10 giây và vật B thực hiện 12 dao động trong 4 giây

a) Tính tần số dao động vật A,B

b)vật nào dao động nhanh hơn? tại sao?

 

Bình luận (1)
Ren Hakuei
4 tháng 12 2016 lúc 21:38

a)Vật 2 phát ra âm cao hơn vì vật nào có tần số cao hơn thì vật đó phát ra âm cao hơn.

b)Vật 2 dao động nhanh hơn vì vật nào có tần số lớn hơn thì có dao động nhanh hơn.

c)Ta nghe dc âm phát ra từ vật khi vật có tần số từ 20 Hz - 20000 Hz.

 

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 11 2016 lúc 21:47

Giải:

Trong 1 giây, nguồn âm đó dao động được:
1 : 0,05 . 30 = 600 ( Hz )

Vậy âm thanh do nguồn âm phát ra là 600 Hz

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Võ ThÚy QuỲnH
14 tháng 11 2016 lúc 20:33

để tránh âm thanh ồn ào từ ngoài lọt vào khiến cho việc nói chuyện điện thoại bị gặp khó khăn

 

Bình luận (0)
Trần Hương Thoan
14 tháng 11 2016 lúc 20:46

Các trạm điện thoại ở nơi công cộng thường làm bằng buồng kính vì:

+ Giảm đi những âm bên ngoài, vì tiếng ồn ngoài phố khoảng 60 - 80 dB.

+ Cũng tránh sự nghe lén cuộc trao đổi của người gọi điện và người ở bên ngoài.

 

Bình luận (0)