Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

BW_P&A
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
2 tháng 7 2016 lúc 16:23

Quý tộc mới liên minh với tư sản lãnh đạo cách mạng, xử tử vua Sác-lơ, lập nền cộng hoà. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản, nhân dân ko được hưởng một chút quyền lợi gì nên tiếp tục đấu tranh.Để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tư sản lại chủ trương khôi phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ thành quả cách mạng.

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
3 tháng 7 2016 lúc 8:43

Quân chủ lập hiến(pháp) bạn à. Tức là ông vua định ra hiến pháp đ.c 1 quốc hội ủng hộ, và sau đó tất cả đều theo hiến pháp, những ưu đãi của vua cũng trong hiến pháp, vua không có quyền lợi gì thêm. 
Nói sơ qua về Cộng hòa Anh: 
Năm 1649, vua Charles I bị Quốc hội tử hình vị tăng thuế má quá cao, và ủng hộ đạo Thiên chúa La Mã(cái này SGK ko nói tới) dân chúng không chịu nổi thuế khóa theo nghị viện gây nội chiến chống vua. Vương triều bị thay thế bởi 1 nền Cộng hòa còn độc tài tàn bạo hơn bất cứ triều đình nào (thuế tăng cao nữa, dân chúng bị trấn áp khủng khiếp); do Bảo hộ công (tưong tự Tổng thống nhưng quyền lực tuyệt đồi, và cầm quyền cho đến cuối đời) Oliver Cromwell cầm đầu. Sau khi Cromwell tịt, quốc hội (đ.c dân chúng ủng hộ) tôn con Charles lên làm vua là Charles II.Charles II từ Pháp trở về Anh để thừa kế ngai vàng và chấm dứt những cuộc bạo động. Charles II mềm mỏng hơn vua cha của ngài trong việc giao tế với quốc hội. Nhà vua còn được lòng dân chúng với lối sống phóng túng, vui là chính của mình, bỏ bớt đi những kỷ luật sắt có phần hà khắc của Cromwell. Sau khi Charles qua đời, em ông là James lên làm vùa James II.Ông ta cũng độc tài như cha nên bị dân oán ghét, Quốc hội bèn mời Mary II cong ái ông ta va 2hcồng là William Orange lên làm vua(2 người này lại không theo Vatican mà theo Anh giáo). Nước Anh trở thành quân chủ lập hiến từ đó. Triều đình trở thành biểu tựong còn quyền lực về tay quốc hội. 

Lý do thật sự thì theo tôi là vì nền Cộng hòa Anh quá hà khắc và tàn bạo, ~ quý tộc mới chỉ tư lợi không quan tâm đến quyền lợi nhân dân.Quốc hội đành tôn Charles II là 1 người phóng khoáng lên ngôi. 
Còn lý do lằng nhằng trong SGk (cái sách đó tôi từng tin sái cổ) mà bạn cần thì do mâu thuẫn quyền lợi giữa giai cấp thống trị và nhân dân, bọn phong kiến tư bẩn giãy chết muốn cướp đoạt thành quả cách mạng từ tay nhân dân, tôn vua lên để đoạt lại quyền lực.v.v... và v.v...trái với ý nguyện của nhân dân. Mặc dù, nói thật khi Charles II lên ngôi dân chúng cảm thấy khá thoải mái dễ thở hơn thời Cromwell. 
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Linh Trang
14 tháng 7 2016 lúc 22:42

uân chủ lập hiến(pháp) bạn à. Tức là ông vua định ra hiến pháp đ.c 1 quốc hội ủng hộ, và sau đó tất cả đều theo hiến pháp, những ưu đãi của vua cũng trong hiến pháp, vua không có quyền lợi gì thêm. 
Nói sơ qua về Cộng hòa Anh: 
Năm 1649, vua Charles I bị Quốc hội tử hình vị tăng thuế má quá cao, và ủng hộ đạo Thiên chúa La Mã(cái này SGK ko nói tới) dân chúng không chịu nổi thuế khóa theo nghị viện gây nội chiến chống vua. Vương triều bị thay thế bởi 1 nền Cộng hòa còn độc tài tàn bạo hơn bất cứ triều đình nào (thuế tăng cao nữa, dân chúng bị trấn áp khủng khiếp); do Bảo hộ công (tưong tự Tổng thống nhưng quyền lực tuyệt đồi, và cầm quyền cho đến cuối đời) Oliver Cromwell cầm đầu. Sau khi Cromwell tịt, quốc hội (đ.c dân chúng ủng hộ) tôn con Charles lên làm vua là Charles II.Charles II từ Pháp trở về Anh để thừa kế ngai vàng và chấm dứt những cuộc bạo động. Charles II mềm mỏng hơn vua cha của ngài trong việc giao tế với quốc hội. Nhà vua còn được lòng dân chúng với lối sống phóng túng, vui là chính của mình, bỏ bớt đi những kỷ luật sắt có phần hà khắc của Cromwell. Sau khi Charles qua đời, em ông là James lên làm vùa James II.Ông ta cũng độc tài như cha nên bị dân oán ghét, Quốc hội bèn mời Mary II cong ái ông ta va 2hcồng là William Orange lên làm vua(2 người này lại không theo Vatican mà theo Anh giáo). Nước Anh trở thành quân chủ lập hiến từ đó. Triều đình trở thành biểu tựong còn quyền lực về tay quốc hội. 

Lý do thật sự thì theo tôi là vì nền Cộng hòa Anh quá hà khắc và tàn bạo, ~ quý tộc mới chỉ tư lợi không quan tâm đến quyền lợi nhân dân.Quốc hội đành tôn Charles II là 1 người phóng khoáng lên ngôi. 
Còn lý do lằng nhằng trong SGk (cái sách đó tôi từng tin sái cổ) mà bạn cần thì do mâu thuẫn quyền lợi giữa giai cấp thống trị và nhân dân, bọn phong kiến tư bẩn giãy chết muốn cướp đoạt thành quả cách mạng từ tay nhân dân, tôn vua lên để đoạt lại quyền lực.v.v... và v.v...trái với ý nguyện của nhân dân. Mặc dù, nói thật khi Charles II lên ngôi dân chúng cảm thấy khá thoải mái dễ thở hơn thời Cromwell. 

thnaks hehe

Bình luận (0)
lai thi tham
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
24 tháng 7 2016 lúc 20:38

cj của e xinh wa !!!yeu

 

Bình luận (1)
phạm như khánh
29 tháng 7 2016 lúc 7:47

xinh

Bình luận (2)
Quách Thị Anh Thư
30 tháng 7 2016 lúc 15:20

xinh

 

Bình luận (1)
Harold Joseph
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
11 tháng 8 2016 lúc 10:49

Những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII:

- Đến thế kỉ XV. yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã phát triển khá mạnh, với nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường... có thuê mướn nhân công.
- Trong xã hội, hai giai cấp mới được hình thành là tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế, nhưng vẫn là giai cấp bị trị. Vì vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt.

Bình luận (0)
chu khánh linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
17 tháng 8 2016 lúc 16:16

CÁCH MẠNG TƯ SẢN: cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm xoá bỏ nền chuyên chế phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Bắt đầu từ thế kỉ 16, CMTS kéo dài tới thế kỉ 20. CMTS diễn ra vào những thời gian khác nhau, ở các nước khác nhau, trong những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau và nhất là do lực lượng so sánh khác nhau cho nên tính chất dân chủ chống phong kiến, chiều sâu của những cải cách xã hội và chính trị là khác nhau. CMTS Hà Lan (thế kỉ 16), CMTS Anh (thế kỉ 17) và nhất là CMTS Pháp (thế kỉ 18) được coi là những điển hình của CMTS. Nhìn chung, CMTS đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra sự phát triển mạnh mẽ chưa từng có của lực lượng sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử của xã hội loài người. Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học khẳng định ý nghĩa lịch sử vĩ đại của các cuộc CMTS thế kỉ 17 - 18. Tuy nhiên, CMTS vẫn chỉ là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội loài người là xoá bỏ chế độ người bóc lột người.

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 16:19

* Cách mạng dân chủ tư sản, hay cách mạng tư sản: Do giai cấp tư sản lãnh đạo , quần chúng nhân dân là lực lượng quan trọng nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời , giành dân chủ.
Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Trong cách mạng dân chủ tư sản, đông đảo quần chúng nhân dân(Công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình , gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cách mạng tư sản ; một số yêu cầu vượt khỏi giới hạn và giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hưng
18 tháng 8 2016 lúc 10:45

Cách mạng tư sản ,theo học thuyết Marx,là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo,cách mạng nổ ra nhằm thay đổi chế độ phong kiến,thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản,mơ đường cho sự phát triển không ngừng của chủ nghỉa tư bản

Chúc bạn hoc tốtvui

Bình luận (1)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Sen Phùng
16 tháng 8 2017 lúc 10:58

Câu hỏi này là do em nghĩ ra hay là thầy cô nào giao bài cho em vậy?

Bình luận (7)
Phan Ngọc Linh
21 tháng 8 2016 lúc 15:06

Có thể coi là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì đây là cuộc chiến tranh giành quyền lợi cho giai cấp bị trị , đem lại quyền lai chính đáng cho dân tộc (ở đây là những người bị áp bức của thuộc địa anh ở bắc mỹ)

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 15:03

+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc: lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Tuy nhiên, cũng như cuộc cách mạng tư sản Anh, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng gì.
 

Bình luận (2)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 15:51

 Chế độ quân chủ lập hiến: là hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua chúa nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội của tư sản do thủ tướng của đảng chiếm đa số ghế đứng đầu. Đây thực chất cũng là 1 liên minh tư sản + quý tộc mới (Ví dụ: nước Anh)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
24 tháng 8 2017 lúc 21:58

Chế độ quân chủ lập hiến: là hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua chúa nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội của tư sản do thủ tướng của đảng chiếm đa số ghế đứng đầu. Đây thực chất cũng là 1 liên minh tư sản + quý tộc mới (Ví dụ: nước Anh)
Quý tộc mới: Là một tầng lớp vốn xuất thân từ chế độ phong kiến (nguồn gốc là quý tộc phong kiến) nhưng đã tham gia kinh doanh TBCN và bị tư bản hóa. (Trong CM Anh, Quý tộc mới là 1 liên minh của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ PK và sau này nước Anh cũng thiết lập mô hình nhà nước theo thể chế Quân chủ lập hiến - 1 dạng thức liên minh Tư sản + Quý tộc mới)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 9 2017 lúc 19:24

Qúy tộc vừa và nhỏ kinh doanh theo lối tư bản, họ đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường, có thế lực về kinh tế họ là những Qúy tộc mới.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
26 tháng 8 2016 lúc 9:26

- Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
14 tháng 8 2018 lúc 21:31

- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản.

- Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới ra đời - chế độ của giai cấp tư sản nắm chính quyền.

- Chế độ xã hội mới đó là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thay thế chế độ cũ: chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
Trịnh Phương Anh
5 tháng 9 2019 lúc 16:51

Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc chiến tranh lật đổ giai cấp phong kiến , lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư sản chủ nghĩa ( hình thức quân chủ lập hiến) , mở đường cho nền sản xuất mới : quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến

Bình luận (0)
deptraiphaithe
30 tháng 8 2016 lúc 9:07

Cái này trong SGK lớp 8 là có

Bình luận (0)
Sửu Nhi
30 tháng 8 2016 lúc 9:08

Cách mạng tư sản là cuộc Cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo để lật đổ phong kiến.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 8 2016 lúc 9:10

 Cách mạng tư sản là : 
- là do tư sản lãnh đạo . 
- chống lại chế độ phong kiến . 
- tạo sự phát triển cho tư sản . 
(nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
Xem chi tiết
Anh Qua
15 tháng 11 2018 lúc 19:33

Công lao của Oa-sinh-tơn:

Tháng 4 - 1775. chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.

G.Oa-sinh-tơn là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm Tổng chỉ huy nghĩa quân.

Ngày 4 - 7 - 1776. Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa.

Tuyên ngôn đã khẳng định : Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.

Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh.

Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.5000 quân Anh bị bắt làm tù binh viên tướng chỉ huy phải đầu hàng. Chiến thắng của quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai 1783.



Bình luận (0)
____|____Buông____|_____
31 tháng 8 2016 lúc 17:00

Vì giai cấp tư sản là một chế độ của xã hội mới việc giai cấp tư sản giành được thắng lợi cũng là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu  tư bản chủ nghĩa là một chế độ mới chống lại chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
31 tháng 8 2016 lúc 17:00

Câu nói của Các Mác có nghĩa là :Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.(quyền lợi của nhân dân lao động không đuộc đáp ứng)

Bình luận (0)
Chẳng biết cái gì cả.
31 tháng 8 2016 lúc 17:33

Vài năm sau… Xin đọc ngược lại từ dưới lên.

Trước ngày cưới

Chàng : Cuối cùng thì ngày này đã đến! Anh đã chờ mong quá lâu!

Nàng : Anh có muốn em ra đi không?

Chàng : Không! đừng có nghĩ tới chuyện…huyễn hoặc!

Nàng : Anh có yêu em không?

Chàng : Dĩ nhiên rồi! Cả ngàn lần cũng khôngđủ!

Nàng : Anh có bao giờ lừa dối em không?

Chàng : Không! Tại sao em hỏi câu ngớ ngẩn!

Nàng : Anh có muốn hôn em không?

Chàng : Mỗi khi anh có cơ hội.

Nàng : Anh có đánh em không?

Chàng : Em điên hả? Anh đâu có phải loại người đó!

Nàng : Em có thể tin tưởng nơi anh được chớ?

Chàng : ừ!

Nàng : Anh yêu!

Vài năm sau… Xin đọc ngược lại từ dưới lên.

Bình luận (3)