Chủ đề 4. Bảng hệ thống tuần hoàn

Hỏi đáp

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Pham Van Tien
26 tháng 8 2015 lúc 14:24

X: P, N, E     ;     Y: P’, N’, E’

Ta có: P=N=E và P’=N’=E’

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: X/2Y = 50/50  (P+N)/2(P’+N’) = 1  P=2P’.

Số proton trong XY2 là 32 nên P+2P’=32

→ P=2P’ và P+2P’=32   => P=16 và P’=8 → Hợp chất SO2

S: 1s22s22p63s23p     =>     Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

O: 1s22s22p4             =>       Ô 8, chu kì 2, nhóm VIA

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 9 2015 lúc 11:15

Xét đáp án  HNO3: N có hóa trị và trị tuyệt đối của số oxi hóa đều là 5.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 9 2015 lúc 11:15

Ta có Zx +Zy=18

Mà 2 nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp .

Ta có Bo: Z=5 và Al : Z =13

Vậy 2 nguyên tố đó là Bo và Nhôm.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 9 2015 lúc 11:15

Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân trong một chu kì tính axit của các chất tăng dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Hải
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 9 2015 lúc 10:18

Trong một chu kì, theo chiều tăng dân điện tích hạt nhân, thì tính bazơ của các hiđroxit tương ứng giảm dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Hải
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 9 2015 lúc 10:18

Nguyên tố có số thự tự 37 có cấu hình như sau : [Kr] 5s1.

Vậy nguyên tố thuộc chu kì 5 ,nhóm IA

Bình luận (0)
Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
22 tháng 9 2015 lúc 7:42

Trong MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên: M/A.x = 46,67/53,33 => (n+P)/x(n’+p’) = 7/8.

Thay n-p = 4 và n’=p’ có: (2p+4)/2xp’ = 7/8 hay 4.(2p+4) = 7xp’

Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p+xp’ = 58

→ P=26, xp’=32

Do A là phi kim chu kì 3 nên: 15<=p’<=17

Vậy x=2, p’=16 thỏa mãn

M là Fe và A là S.

Bình luận (0)
Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:43

PA+NA+EA+PB+NB+EB = 142  => 2PA+2PB+NA+N= 142                 (1)

Với:   PA+EA+PB+EB-NA-N= 42 và PB+EB-PA-EA = 12                      (2)

Từ (1) và (2)    =>   PA=20, PB=26

ð  Ca và Fe

Bình luận (3)
Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:43

Theo đề: MO = 15,842MH ; M= 11,9059MH → 1đvị = 11,9059MH/12.

→ MH = 12/11,9059 = 1,0079. MO = 15,842MH 15,842.1,0079 = 15,9672.

Bình luận (0)
Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:43

A, B cùng phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18

ZA+Z= 32

TH1: ZB – Z= 8 và Z+ Z= 32 => Z= 12 và ZB = 20

ð  Cấu hình e

A: 1s22s22p63s2 ( chu kì 3, nhóm IIA )

B: 1s22s22p63s23p64s2 ( chu kì 4, nhóm IIA)

TH2: Z– ZA = 18 và Z+ ZB = 32  => ZA = 7 và Z= 25

Cấu hình e:

A: 1s22s22p( chu kì 2, nhóm VA )

B: 1s22s22p63s23p64s23d54s2 (chu kì 4, nhóm VIIB)

ð A, B không cùng nhóm => Không thỏa mãn

Bình luận (0)