Thưa thầy cho em hỏi bài 2.
Bài 2.
m (N2)= 129*28/22.4 =161.25 (g)
độ hấp phụ =n/m=(1/78)/ 161,25=7,95.10^-5 (mol.g^-1)
diện tích bề mặt của silicogel là S=N.So.T=6,023.10^23* 16,2.10^-20*7,95.10^-5=7,75
Thưa thầy cho em hỏi bài 2.
Bài 2.
m (N2)= 129*28/22.4 =161.25 (g)
độ hấp phụ =n/m=(1/78)/ 161,25=7,95.10^-5 (mol.g^-1)
diện tích bề mặt của silicogel là S=N.So.T=6,023.10^23* 16,2.10^-20*7,95.10^-5=7,75
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
Thầy phân tich chỗ sai cho với ạ.
Bài này N2 là chất bị hấp phụ,SiO2.H2O là chất hấp phụ. E cũng sử dụng công thức thầy cung cấp, nhưng sao lại sai ạ.
thầy cho e hỏi bài này với ạ
Chất hp là (AgI)m , dung dịch gồm có: I-, Cl-, Ca2+, Mg2+, K+ thì ion nào sẽ được ưu tiên hp lên bề mặt rắn? I- Cl- Ca2+ Mg2+
là I- chứ c,vì nó ưu tiên ion có trong thành phần nhân
Em chú ý là Nhân keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion nào có trong thành phần của nó. Do đó, với nhân keo là (AgI)m thì sẽ ưu tiên hấp phụ ion I-, vậy keo thu được là keo âm. Chú ý làm thêm các bài tập thầy đã ra ở trên này.
là I- chứ c,vì nó ưu tiên ion có trong thành phần nhân
Em thưa thầy để đăng bài làm chỗ nào vậy ạ,em đi học đầy đủ nếu làm thêm bài tập trên này sẽ được cộng lên 3 phải không ạ.
Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?
Bài làm :
Ta có :
Thời gian bán hủy T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\) => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2 là :
\(t_{99\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :
\(t_{80\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút
Câu 40 /
Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.
Bài làm :
Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :
\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)
Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :
\(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31 Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%
Câu 2/hóa lý :
Diện tích bề mặt đã hấp phụ :
\(S_p=G.N_a.S_0\),
Độ hấp phụ G=\(\frac{n}{m}\)
(Ở đây G chính là độ hấp phụ,em không tìm thấy ký hiệu độ hấp phụ giống thầy đã giảng nên em thay bằng G)
\(S_p\)=\(\frac{129.10^{-3}}{22,4.1.}\).6,023.\(10^{23}\).16,2.\(\left(10^{-8}\right)^2\) =561,91 m2/g
Em thưa thầy ở câu 2 phần câu hỏi ôn tập hoá lý,độ phủ cơ bản có phải lả So không ạ?
So là tiết diện ngang của 1 phân tử chất bị hấp phụ (chất tan) hay còn gọi là độ phủ cơ bản, các em cần lưu ý để làm bài tập cho chính xác.
Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.
Bài Giải:
Ta có hệ thức Heisenberg là :
\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)
\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)
x: là tọa độ (m)
Ta có : \(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)
Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là: \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)
hay là : \(1,2A^o\)
" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "
Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.
Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.
"Áp dụng quy tắc Slater xác định điện tích hiệu dụng Z* đối với electron 1s, 2s và 2p của nguyên tử Oxy?"
Bài làm: Cấu hình nguyên tử Oxy là: \(1s^22s^22p^4\)
Ta tính hệ số chắn b và điện tích hiệu dụng Z*:
- Đối với orbital 1s: \(b=1.0,30=0,30\Rightarrow Z^{\cdot}=Z-b=8-0,30=7,7\)
- Đối với orbital 2s và 2p: \(b=5.0,35+2.0,85=3,45\Rightarrow Z^{\cdot}=Z-b=8-3,45=4,55\)
Đáp án là: 7,7;4,55 và 4,55
Bài 6_Cấu tạo chất: "Tính năng lượng electron 1s, 2s và 2p và năng lượng electron của nguyên tử oxy ở trạng thái cơ bản?"
Bài làm: Cấu hình nguyên tử Oxy là: $1s^22s^22p^4$1s22s22p4
Ta tính hệ số chắn b và điện tích hiệu dụng Z*:
- Đối với orbital 1s: \(b=0,30\Rightarrow Z'=Z-b=8-0,3=7,7\) $b=1.0,30=0,30\Rightarrow Z^{\cdot}=Z-b=8-0,30=7,7$
- Đối với orbital 2s và 2p: $b=5.0,35+2.0,85=3,45\Rightarrow Z^{\cdot}=Z-b=8-3,45=4,55$b=5.0,35+2.0,85=3,45⇒Z'=Z−b=8−3,45=4,55
Công thức tính năng lượng electron hệ nhiều electron là: \(E=-13,6.\frac{Z'^2}{n^2}\left(eV\right)\)
Vậy:
- Năng lương. electron 1s là : \(E_{1s}=-13,6.\frac{7,7^2}{1^2}=-806,344\left(eV\right)\)
- Năng lượng electron 2s và 2p là: \(E_{2s}=E_{2p}=-13,6.\frac{4,55^2}{2^2}=-70,389\left(eV\right)\)
- Năng lượng electron của nguyên tử oxy ở trạng thái cơ bản là : \(Z_e=-806,344.2+\left(-70,389\right).6=-2035,019\left(eV\right)\)
Thầy và các bạn cho em hỏi câu này vs ạ
Trong thể tích của một hệ keo Ag có 0,105g Ag. Giả sử hạt dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 2.10-6cm. Tính
a/ Số hạt keo và nồng độ mol hạt của hệ
b/ Bề mặt dị thể của hạt
Khối lượng riêng của Ag là 1,05g.cm-3.
125.1014 hạt; 2,075.10-4 mol-hạt/lit; 286m2. 125.1014 hạt; 2,075.10-4 mol-hạt/lit; 987m2. 534.1014 hạt; 2,075.10-4 mol-hạt/lit; 286m2. 125.1014 hạt; 1,568.10-4 mol-hạt/lit; 234m2.c ap dung công thức Sr= S/V= 6/a =3.10^8
V= m/d = n.a^3 =0.1(cm^3)
suy ra n= 125.10^14 (hạt)
Tính bước sóng của electron chuyển động trong nguyên tử hydro với vận tốc khoảng 106 m/s?
Trả lời :
Năng lượng của electron :E = h.v//\ =m.v2.
=> Bước sóng của electron là : /\ =\(\frac{h}{m.v}\)= \(\frac{6,63.10^{-34}}{9.1.10^{-31}.10^6}=7,28.10^{-10}\)
Thưa thầy, thầy cho em hỏi là ôn hết 32 câu phần cấu tạo phân tử và liên kết hóa học đã đủ để thi chưa ạ ?
Về cơ bản nội dung thi sẽ có trong 32 câu hỏi đó.