Thực hành tiếng Việt

Câu 1 (SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 83)

Hướng dẫn giải

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- đồng nhất

- hải lưu

- cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Thoai-lai Dôn

- (Thô-mát L. Phrít-man, Nóng, Phẳng, Chật, Nguyễn Hằng dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, trang 179 - 181)

- Min-ne-xô-ta

- hiện tượng “nước trồi”

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu 2 (SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 83)

Hướng dẫn giải

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tên của đối tượng được chú thích

- Phần giải thích của tác giả hay của người biên soạn sách

- Chân trang

- Cuối văn bản

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

- Thuật ngữ

- Cung cấp thông tin về xuất xứ của đối tượng

- Giải thích sự vật, hiện tượng được nói tới

- Ngắn gọn

- Rõ ràng

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu 3 (SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 83)

Hướng dẫn giải

- Theo em, cần thêm cước chú cho tên những người được đề cập trong bài: Hân-tơ Lo-vin (Hunter Lovins), Giôn Hô-đơ-rơn (John Holdren).

- Việc đặt cước chú như vậy sẽ làm tăng tính cụ thể và giúp người đọc biết được những người được nhắc đến đó là ai.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 83)

Hướng dẫn giải

- Cách ghi cước chú:

+ Đánh dấu từ những nội dung cần cước chú bằng chữ số hoặc dấu hoa thị

+ Ở chân trang hoặc cuối văn bản, lần lượt chú thích về từng từ ngữ hay nội dung đã được đánh dấu để tạo thành một cước chú hoàn chỉnh gồm các thành phần: ký hiệu đánh dấu đối tượng, tên đối tượng, dấu hai chấm, nội dung giải thích

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)