Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ

Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ (SGK Ngữ văn 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 41)

Hướng dẫn giải

Tham khảo ạ: 

- Thay thế cho từ "mơn mởn" : xanh tốt 

- Thay thế cho từ "lúc lỉu" : trĩu trịt

- Thay thế cho từ "rõng rã": đằng đẵng 

- Thay thế cho từ "vợt hẳn" : vơi bớt

(Trả lời bởi Đoàn Trần Quỳnh Hương)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ (SGK Ngữ văn 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 41)

Hướng dẫn giải
                          Vợ chồng anh                         Vợ chồng em
Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đếnHai vợ chồng ra hái khế đi bán 
Ngay lập tức chạy ra tru tréoHai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái.
Bắt đền ngay lập tức "

Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.

 
 Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng. Hai vợ chồng để chim ăn trong một tháng

 

(Trả lời bởi Đoàn Trần Quỳnh Hương)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ (SGK Ngữ văn 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 41)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

 Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ được in đậm trong bảng dưới đây:

Vợ chồng người emVợ chồng người anh
Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang.Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn
Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên.Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ vái lấy vái để chim thần
Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thầnquên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang
(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ (SGK Ngữ văn 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 41)

Hướng dẫn giải

Cả hai câu đều dùng BPTT là điệp ngữ.

a, Điệp ngữ "ăn mãi".

Tác dụng: Nhấn mạnh sự ăn lâu, ăn nhiều. Ở đây nhấn mạnh yếu tố kì ảo của niêu cơm thần.

b, Điệp ngữ "bay mãi". Ngoài ra còn bổ trợ cụm "hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả" 

Tác dụng: Nhấn mạnh hành động "bay", ở đây là bay rất lâu và rất xa. Cụm bổ trợ giúp người đọc hình dung là quãng đường bay là liên tục, không ngừng nghỉ.

#POPPOP

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ (SGK Ngữ văn 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 41)

Hướng dẫn giải

"Điều gì đã làm cho cậu ấy cứ học, học mãi, học cho tới khi kiệt sức mà gục tại thư viện của trường?"

-> Ở đây điệp ngữ "học", phép tu từ này nhấn mạnh việc "học" của cậu học sinh ấy, học nhiều và liên tục không ngừng nghỉ, cố gắng để tiếp thu kiến thức vào người, học đến mệt mỏi và kiệt sức. Là một mặt trái của sự áp lực việc học. 

#POPPOP

 

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)