Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam.

Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 42)

Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 42)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

- Thể thơ: Lục bát

- Nhịp thơ: 2/2/2, 2/2/2/2

- Vần:

+ Chữ thứ 6 câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8

+ Chữ thứ 8 câu 8 vần với chữa thứ 6 câu 6

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 43)

Hướng dẫn giải

Cả ba bài ca dao đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

- Bài 1: Công cha như núi ngất trời, / Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông

- Bài 2: Con người có cố, có ông, / Như cây có cội, như sông có nguồn

- Bài 3: Yêu nhau như thể tay chân

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 43)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

 

Câu 1. Mỗi bài ca dao nói về tình cảm nào trong gia đình?

Hướng dẫn:

 

- Tình cảm được thể hiện trong bài:

a. Tình cha mẹ bao la rộng lớn

b. Lòng biết ơn, nhớ về quê hương cội nguồn của mình

c, Tình cảm anh em

Câu 2. Hãy chọn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong một bài ca dao.

Hướng dẫn:

- Có thể chọn như sau:

Phép so sánh:

"công cha – núi Thái Sơn”

"Nghĩa mẹ – nước trong nguồn”

=> tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao. nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái, một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.

Câu 3. Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao?

Hướng dẫn:

- Em thích bài ca dao thứ 2 vì bài ca dao nhắc nhở chúng ta sêc lé sống phải, biết ơn ch ông, nhớ về quê hương cội nguồn của mình.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (2)