Ôn tập trang 28

Câu 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 28)

Hướng dẫn giải

1. Hoàng Hạc lâu - 1976 (Trung đại)

2. Tràng giang - 1939 (Hiện đại), Tiếng thu - 1939 (Hiện đại)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 28)

Câu 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 28)

Hướng dẫn giải

- Tác phẩm được viết với bút pháp tượng trưng, ước lệ là chủ yếu. Khi phân tích phải đặc biệt chú ý đặc điểm này.

- Trong Chinh phụ ngâm nghệ thuật ước lệ được sử dụng một cách phổ biến. Ở đây tất cả các chi tiết không nên hiểu theo ý nghĩa xác thực của nó mà phải hiểu trong tính chất ước lệ, tượng trưng. 

- Sáng tác với bút pháp tượng trưng, ước lệ nhưng Chinh phụ ngâm vẫn phản ánh chân thực cuộc sống bởi vì tác phẩm đã nói được vấn đề cơ bản của thời đại, tâm lí của con người thời đại.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 28)

Hướng dẫn giải

a. Chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa hai tác phẩm theo yêu cầu của đề bài.

- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục

- Sắp xếp luận điểm, lí lẽ và bằng chứng theo trình tự hợp lí, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

- Bố cục 3 phần đầy đủ

b. Sử dụng kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh tác giả, tác phẩm, sơ đồ so sánh, bảng biểu…) để tăng tính trực quan và hấp dẫn cho bài nói

- Lựa chọn cách mở đầu và kết thúc ấn tượng, hấp dẫn người nghe

- Trình bày ý kiến so sánh điểm tương đồng của hai tác phẩm thơ

- Trình bày ý kiến so sánh điểm khác biệt của hai tác phẩm thơ

- Thể hiện ý kiến đánh giá của người nói về phong cách sáng tác của hai tác phẩm thơ

- Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 28)

Hướng dẫn giải

- Sự tương tác với hiện thực cuộc sống và thời đại, từ đó tạo nên những bức tranh thơ ca sống động và chân thật.

- Thể hiện tình yêu quê hương và con người của tác giả một cách rất chân thành và sâu sắc.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)