Đọc: Hai cây phong (Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp)

Đọc: Hai cây phong (Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp) (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 88)

Hướng dẫn giải

– Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau

– Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cánh như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.

– Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vì như một ngọn lửa ốc cháy rừng rực.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Đọc: Hai cây phong (Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp) (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 88)

Hướng dẫn giải

Em đồng ý với ý kiến này bởi nhân vật tôi đã cảm nhận:

– Bằng thị giác: khổng lồ, nghiêng ngả, bóng mát rượi, cao ngang tầm cánh chim, tiếng lá xào xạc dịu hiền, cành cao ngất…

– Bằng thính giác như: có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tham nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình

– Bằng cảm nhận: có khi hai cây phong im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như một lượt thương tiếc người nào.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Đọc: Hai cây phong (Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp) (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 88)

Hướng dẫn giải

– Hai cây phong giống như một người bạn tri kỉ: “Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”

– Những kí ức tuổi thơ bên cạnh hai cây phong: “tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy… như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh”.

– Tình yêu dành cho quê hương gửi gắm qua hình ảnh hai cây phong: Người đọc cảm thấy thật đáng quý và trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ mà đôi lần chúng ta đã vội lãng quên.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Đọc: Hai cây phong (Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp) (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 88)

Hướng dẫn giải

– Thiên nhiên chính là cái nôi để sản sinh ra sự sống, cũng là nơi kết thúc của sự sống. Có vai trò vô cùng quan trọng để tạo ra sự sống và giúp cân bằng hệ sinh thái.

– Thiên nhiên là một nơi cung cấp các nguồn tài nguyên để phục vụ cho cuộc sống và sản xuất sinh hoạt của con người

 

  (Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)