Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Bài 55 (Sách bài tập - tập 1 - trang 135)

Hướng dẫn giải

a) Vẽ Cx bất kì , dùng compa chuyển độ dài AB lên tia Cx , có CD = AB. Lại chuyển AB thành DE . Khi đó CE = 2AB

b) Lm tương tự phần a , chuyển 3 lần độ dài AB

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 56 (Sách bài tập - tập 1 - trang 135)

Hướng dẫn giải

a) OA = 1cm; OB = 2cm.

\(OA< OB\left(1cm< 2cm\right)\)

Nên trong ba điểm O, A, B điểm nằm giữa hai điểm còn lại là điểm A.

(Xem hình vẽ)

b) OC = 3cm.

\(OA< OB< OC\left(1cm< 2cm< 3cm\right)\)

Nên trong ba điểm A, B, C điểm nằm giữa hai điểm còn lại là điểm B.

(Xem hình vẽ).

O A B C x 1cm 2cm 3cm

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (1)

Bài 57 (Sách bài tập - tập 1 - trang 135)

Hướng dẫn giải

Vẽ đường thẳng x'x . Lấy O bất kì lm gốc chung cho 2 tia đối nhau Ox , Ox' . Lấy 1 độ dài lm đơn vị . Trên mỗi tia , kể từ gốc vẽ liên tiếp các đoạn thẳng có độ dài bằng đơn vị đã chọn . Trên tia Ox , ghi các mốc liên tiếp bằng các số 0,1,2,3,... Số 0 ứng vs điểm O. Trên tia Ox' ghi các mốc liên tiếp bằng số -1 , -2 , -3 , ....

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 58 (Sách bài tập - tập 1 - trang 135)

Hướng dẫn giải

a) + b)

A P M B ( e vẽ k chính xác ạk )

c) \(MP=1,2cm\)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 9.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 136)

Hướng dẫn giải

a) Ta vẽ đc đoạn OA , OB , OC như hình sau :

t O A B C

b) Khi đó do OA < OB nên A nằm giữa O và B . Tương tự , do OA < OB < OC nên B nằm giữa A và C

Vì OB = OA + AB

=> AB = 5-2 = 3(cm)

Tương tự , OC = OB + BC

=> BC = 10- 5 = 5(cm)

Ta có thể tính độ dài đoạn AC theo cách sau :

OC = OA + AC

=> AC = 10-2 = 8(cm)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 9.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 136)

Hướng dẫn giải

a) Ta vẽ xx OA , OB , OC như hình sau :

t C O A B ( Vẽ xấu mog mn thông cảm :v )

b) Khi đó , do OA và OB cùng thuộc tia Ot và OA < OB nên điểm A nằm giữa O , B

Từ đó OB = OA + AB

=> AB = 7 - 3 = 4(cm )

Do OC nằm trên tia đối của tia Ot còn OA thuộc tia Ot nên điểm O nằm giữa C , A . Cx vì OC nằm trên tia đối của Ot còn OB thuộc tia Ot nên điểm O cx nằm giữa 2 điểm C , B

Như vậy , BC = BO + OC

=> BC = 7 + 5 = 12( cm )

Ta có thể tính độ dài đoạn AC bằng cách sau :

CA = CO + OA

=> CA = 5 + 3 = 8(cm)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 9.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 136)

Hướng dẫn giải

a) Do OB = 2OA và OA = 3cm nên OB = 6cm . Bt OC = OB

=> OC = 6cm

Từ đó ta vẽ đc đoạn OA , OB , OC như hình sau :

t C O A B ( E vẽ hơi xấu :(( )

b) Khi đó , do OA và OB cùng thuộc tia Ot và OA < OB nên điểm A nằm giữa 2 điểm O , B . Từ đó OB = OA + AB => AB = 6 - 3 = 3( cm )

Vì OC nằm trên tia đối của tia Ot còn tia OA thuộc tia Ot nên điểm O nằm giữa C , A nên ta có thể tính độ dài của đoạn AC theo cách sau :

CA = CO + OA

=> CA = 6 + 3 = 9 ( cm )

Cx vì OC nằm trên tia đối của Ot còn OB thuộc tia Ot nên điểm O cx nằm giữa C , B . Như vậy , BC = BO + OC

=> BC = 6 + 6 = 12( cm )

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)