Bài 4: Số trung bình cộng

Bài 14 (SGK tập 2 - trang 20)

Hướng dẫn giải

Bảng "tần số" ở bài tập 9 viết theo cột:

Vậy số trung bình cộng \(\overline{X}\)\(\overline{X}=\dfrac{254}{35}\approx7,26\)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 15 (SGK tập 2 - trang 20)

Hướng dẫn giải

a) - Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục cho tới lúc tự tắt của bóng đèn tức "tuổi thọ" của một loại bóng đèn.

- Số các giá trị N = 50

b) Số trung bình cộng của tuổi thọ các bóng đèn đó là:

Giải bài 15 trang 20 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

c) Tìm mốt của dấu hiệu:

Ta biết mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng. Mà tần số lớn nhất trong bảng là 18.

Vậy mốt của dấu hiệu bằng 1180 hay Mo = 1180.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 16 (SGK tập 2 - trang 20)

Hướng dẫn giải

Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:

Giải bài 16 trang 20 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Số trung bình cộng này không làm "đại diện" cho dấu hiệu vì chênh lệch quá lớn so với 2; 3; 4. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu hiện có khoảng chênh lệch rất lớn 2, 3, 4 so với 100, 90.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 17 (SGK tập 2 - trang 20)

Hướng dẫn giải

a) Số trung bình cộng về thời gian làm một bài toán của 50 học sinh.

Giải bài 17 trang 20 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8. Vậy Mốt của dấu hiệu: Mo = 8 (phút).

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 18 (SGK tập 2 - trang 21)

Hướng dẫn giải

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 18 (SGK tập 2 - trang 21)

Hướng dẫn giải

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:

\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 19 (SGK tập 2 - trang 22)

Hướng dẫn giải

Bảng tần số về số cân nặng của 120 em của 1 trường mẫu giáo:

Giải bài 19 trang 22 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 11 (Sách bài tập - tập 2 - trang 10)

Hướng dẫn giải
Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
17 3 51
18 5 90
19 4 76
20 2 40
21 3 63
22 2 44
24 3 72
26 3 78
28 1 28
30 1 30
31 2 62
32 1 32 = \(\dfrac{666}{30}=22,2\)
N = 30 Tổng: 666

(Trả lời bởi Dương Nguyễn)
Thảo luận (2)

Bài 12 (Sách bài tập - tập 2 - trang 10)

Hướng dẫn giải

nhiệt độ trung bình ở thành phố A:
(23.5+24.12+25.2+26.1):20=23.95

nhiệt độ trung bình ở thành phố B

(23.7+24.10+25.3):20=23.8]

=> nhiệt độ trung bình thành phố A cao hơn nghen bn

Nhớ tik đúng nha

chúc bn học tốt

(Trả lời bởi Trần Ngọc Bích)
Thảo luận (1)

Bài 13 (Sách bài tập - tập 2 - trang 10)

Hướng dẫn giải

Điểm trung bình của xạ thủ A.

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

8

5

40

9

6

54

10

9

90

N = 20

Tổng: 184

¯¯¯¯¯X=18420=9,2X¯=18420=9,2

Điểm trung bình của xạ thủ B.

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

6

2

12

7

1

7

9

5

45

10

12

120

N = 20

Tổng: 184

¯¯¯¯¯X=18420=9,2

Khả năng của từng người là như nhau

(Trả lời bởi Nguyễn Thị Diễm Quỳnh)
Thảo luận (3)