Bài 4: Ôn tập chương 1

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (2)

Câu hỏi 2 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Câu hỏi 3 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải

Nguyên tử potassium có 19 electron => Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 
loading...

=> Có 10 orbital chứa electron

Đáp án D

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 4 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Câu hỏi 5 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải

- Gọi số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử X lần lượt là p, e, n 

- Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 58:

=> p + e + n = 58      (1) 

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18:

=> p + e – n = 18    (2)

- Mà p = e      (3)

- Từ (1), (2), (3) => p = e = 19 và n = 20

Vậy X là Kali

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 6 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải

- Nguyên tố chlorine có Z = 17   =>  Có 17 electron

- Cấu hình e: 1s22s22p63s23p

- Biểu diễn cấu hình chlorine theo ô orbital: 

loading...

- Nguyên tố Chlorine có:

   + Số lớp electron: 3

   + Số electron thuộc lớp ngoài cùng: 7

   + Số electron độc thân: 1

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 7 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải

Gọi số khối đồng vị còn lại là x. Ta có: 

(50.0,25 + 99,75.x)/100 = 50.9975 

=> x = 51

Vậy số khối đồng vị còn lại của vanadi là 51

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 8 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải

a) 

- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử X là 19 => Nguyên tử X có 19 e

- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử Y là 16 => Nguyên tử X có 16 e

b)

- Nguyên tử X có 19 e => Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z= 19

- Nguyên tử Y có 16 e => Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử Z= 16

c)

- Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4)

- Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3)

d)

- Nguyên tử X có: 

   + 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4)

   + 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s)

- Nguyên tử Y có:

   + 3 lớp electron (n= 1, 2, 3)

   + 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p)

e)

- Nguyên tử X có 1 e lớp ngoài cùng (4s1) => X là nguyên tố kim loại.

- Nguyên tử Y có 6 e lớp ngoài cùng (3s23p4) => Y là nguyên tố phi kim.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 9 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải

- Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có 13 e và X là nguyên tố kim loại (vì có 3 e lớp ngoài cùng 3s23p1)

- Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3
→ Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có 15 e và Y là nguyên tố phi kim (vì có 5 e lớp ngoài cùng 3s23p).

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 10 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 27)

Hướng dẫn giải

Ta có Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49: 

=> 2Z + N = 49 (1)

Lại có, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện:

=>N = 2Z x 53,125% = 1716Z

<=>17Z – 16N = 0 (2)

Từ (1) & (2) ta có: 2Z + N = 49 

                            17Z – 16N = 0 

=>  Z=16     N =17

Vậy nguyên tử nguyên tố X có : điện tích hạt nhân là 16+, 16 proton, 16 electron, 17 neutron và có số khối là 33.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)