Bài 39. Phản ứng nhiệt hạch

Bài 8 (SGK trang 216)

Hướng dẫn giải

Thiên hà của chúng ta gọi là Ngân Hà, Ngân hà có dạng hình đĩa, phần giữa phồng to, ngoài mép dẹt. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc. Hệ Mặt trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà và cách tâm cỡ 2/3 bán kính của nó.

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SGK trang 216)

Hướng dẫn giải

Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm?

A. Khoảng cách đến Mặt Trời.

B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh

C. Số vệ tinh nhiều hay ít

D. Khối lượng

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)

Bài 10 (SGK trang 217)

Hướng dẫn giải

Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà ?

A. Sao siêu mới

B. Punxa

C. Lỗ đen

D. Quaza

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)

Bài 11 (SGK trang 217)

Bài 12 (SGK trang 217)

Hướng dẫn giải

a) Sự tương tự về cấu trúc giữa hệ Mặt Trời và nguyên neon .

Một hạt có khối lượng rất lớn nằm tại tâm và các thành viên quay xung quanh.

Chuyển động của các thành viên do một lực hút xuyên tâm, có cường độ tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.

b) Sự khác biệt về cấu trúc :

Trong hệ Mặt Trời lực hút giữa Mặt Trời và các hành tinh là lực vạn vật hấp dẫn, còn trong nguyên tử neon thì lực hút giữa hai nhân là 10 electron là lực culong.

Trong hệ Mặt Trời thì các thành viên khác nhau, còn trong nguyên tử neon, 10 thành viên là electron giống nhau.

Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh chuyển động trên những quỹ đạo xác định, còn trong nguyên tử neon, các electron tồn tại trên những orbitan.

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)

Bài 13 (SGK trang 217)

Hướng dẫn giải

Tất cả các sao mà ta nhìn thấy từ Trái Đất đều thuộc Ngân Hà. Nhìn về phía tâm Ngân Hà, ta sẽ thấy một vùng dày đặc các sao, đó là "hình chiếu" của Ngân hà trên nền trời và cũng là dãy Ngân Hà.

Do đó những sao nằm ngoài dãy Ngân hà vẫn thuộc về Thiên hà của chúng ta.

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)