Bài 34: Bài luyện tập 6

Bài 1 (SGK trang 118)

Hướng dẫn giải

2H2 + O2 -to-> H2O (1)

Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)

Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)

PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử

Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)

(Trả lời bởi Trần Thu Hà)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 118)

Hướng dẫn giải

Cách thực hiện:

+ Lấy kẹp sắt gắp mẩu than đốt nóng đỏ rồi cho vào các khí trên, khí nào làm mẩu than bùng cháy, đó là khí oxi

C + O2 -to-> CO2

+Nung nóng bột CuO rồi cho các khí còn lại lần lượt đi qua, khí nào làm xuất hiện màu đỏ (Cu) là khí H2

CuO + H2 -to-> Cu +H2O

+ khí còn lại là không khí (không là đổi mà CuO)

(Trả lời bởi Trần Thu Hà)
Thảo luận (3)

Bài 3 (SGK trang 118)

Hướng dẫn giải

Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8.

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau:

A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.

B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

D. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro.

Nêu cách giải quyết câu hỏi:

- Vì Al (nhôm) và H2SO4(loãng) (axit sunfuric loãng) là các hóa chất điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

- Còn ống nghiệm, ống dẫn khí là các dụng cụ đề điều chế, thu khí H2 trong phòng thí nghiệm.

- Còn việc để úp ống nghiệm là do khí H2 nhẹ hơn không khí (2<29) nên phải úp ông nghiệm để khí H2 lên cao (đáy ống nghiệm) không thể thoát ra.

CÁI NÀY ĐẠT LÀM ĐỂ MỌI NGƯỜI HIỂU HƠN VẤN ĐỀ NHÉ!

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK trang 119)

Hướng dẫn giải

a. Phương trình phản ứng.
CO2 + H2O → H2CO3 (1)
(kém bền)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
(kém bền)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O (3)
P2O5 + HCl → 2H3PO4 (4)
CuO + H2 → Cu + H2O (5)
b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Thảo luận (3)

Bài 5 (SGK trang 118)

Hướng dẫn giải

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

(Trả lời bởi Hoàng Tuấn Đăng)
Thảo luận (3)

Bài 6 (SGK trang 119)

Hướng dẫn giải

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2(2)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2(3)$

b)

Coi m Zn = m Al = m Fe = 100(gam)

\(n_{H_2(1)} = n_{Zn} = \dfrac{100}{65}(mol)\\ n_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{100}{27} = \dfrac{100}{18}(mol)\\ n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \dfrac{100}{56}(mol)\\\)

Ta thấy : 

\(n_{H_2(1)} < n_{H_2(3)} < n_{H_2(2)}\) nên dùng kim loại Al cho được nhiều khí hidro nhất.

c) Coi $n_{H_2} = 1(mol)$
n Zn = n H2 = 1(mol) => m Zn = 1.65 = 65(gam)

n Al = 3/2 n H2 = 1,5(mol) => m Al = 1,5.27 = 40,5(gam)

n Fe = n H2 = 1(mol) => m Fe = 1.56 = 56(gam)

Vậy cùng một thể tích hidro thì Al có khối lượng nhỏ nhất

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (3)