Cách thực hiện:
+ Lấy kẹp sắt gắp mẩu than đốt nóng đỏ rồi cho vào các khí trên, khí nào làm mẩu than bùng cháy, đó là khí oxi
C + O2 -to-> CO2
+Nung nóng bột CuO rồi cho các khí còn lại lần lượt đi qua, khí nào làm xuất hiện màu đỏ (Cu) là khí H2
CuO + H2 -to-> Cu +H2O
+ khí còn lại là không khí (không là đổi mà CuO)
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
- Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.
- Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.
- Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro (hoặc lọ còn lại chứa hiđro)
Cho khí trong từng lọ lần lượt qua một que đóm còn tàn đỏ,khí trong lọ nào làm cho que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí oxi
PTHH: C+O2--->CO2
Cho khí trong từng lọ lần lượt qua bột Đồng (II) oxit nung nóng, khi trong lọ nào làm cho bột Đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ thì lọ đó chứa khí hidro
PTHH: H2+CuO--->Cu+H2O
Khi trong lọ còn lại là không khí