Bài 3: Phép đối xứng trục

Bài 1 (SGK trang 11)

Hướng dẫn giải

Ta có: A' = (1;2), B' = ( 3;-1)

Đường thằng A'B' có phương trình = hay 3x + 2y - 7 = 0

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK trang 11)

Hướng dẫn giải

Cách 1:

Lấy hai điểm A(0;2) và B (-1;-1) thuộc d. Gọi A' = {D_{Oy}}^{} (A), B' = {D_{Oy}}^{} (B)

Khi đó A' = (0;2), B' = (1;-1). Vậy d' có phương trình = hay 3x + y -2 =0

Cách 2:

Gọi M'(x', y') là ảnh của M (x;y) qua phép đối xứng trục Oy. Khi đó x' = -x và y' = y. Ta có M thuộc d ⇔ 3x-y+2 =0 ⇔ -3x' - y' + 2=0 ⇔ M' thuộc đường thẳng d' có phương trình 3x + y - 2 = 0

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (2)

Bài 3 (SGK trang 11)

Hướng dẫn giải

Các chữ, V, I, E, T , A, M, W, O là những chữ có trục đối xứng

(Trả lời bởi Trần Đăng Nhất)
Thảo luận (2)

Bài 1.6 (Sách bài tập - trang 18)

Bài 1.7 (Sách bài tập - trang 18)

Hướng dẫn giải

Dễ thấy d và d' không song song với nhau. Do đó trục đối xứng \(\Delta\) của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'. Từ đó suy ra \(\Delta\) có phương trình :

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 1.8 (Sách bài tập - trang 18)

Bài 1.9 (Sách bài tập - trang 18)

Bài 1.10 (Sách bài tập - trang 18)