Bài 3: Hình thang cân

Bài 23 (Sách bài tập - trang 82)

Bài 24 (Sách bài tập - trang 83)

Bài 25 (Sách bài tập - trang 83)

Hướng dẫn giải

A B C E F

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

mà BE, CF lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)

=> BE = CF

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\) có:

BE = CF (cmt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) \(\left(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=2\widehat{ABE}=2\widehat{ACF}\right)\)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Do đó: \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c.g.c\right)\)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta AFE\) cân tại A

\(\Delta ABC\) cân tại A

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{AFE}\)

mà chúng ở vị trí đồng vị

=> FE // BC (dấu hiệu nhận biết)

=> BFEC là hình thang

mà BE = CF

=> BFEC là hình thang cân

Ta có: EF // BC (cmt)

=> \(\widehat{EFC}=\widehat{FCB}\) (2 góc so le trong)

\(\widehat{FCB}=\widehat{ECF}\) (CF là tia phân giác \(\widehat{ECB}\))

=> \(\Delta FEC\) cân tại E (t/c tam giác cân)

=> FE = EC (Đ/N tam giác cân)

mà hình thang BFEC cân

=> BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

(Trả lời bởi Đời về cơ bản là buồn......)
Thảo luận (2)

Bài 26 (Sách bài tập - trang 83)

Hướng dẫn giải

A B C D E 1 1

Kẻ BE // AC (\(E \in DC\))

Hình thang ABEC (AB // CE) có 2 cạnh bên BE // AC.

=> BE = AC.

Mà AC = BD.

=> BE = BD.

=> ΔBDE cân tại B.

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E}\) (1)

Ta có: BE // AC (cách vẽ)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{E}\) (đồng vị)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)

Xét ΔADC và ΔBCD có:

+ AC = BD (gt)

+ \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\) (cmt)

+ DC là cạnh chung.

=> ΔADC = ΔBCD (c - g - c)

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\) (2 góc tương ứng)

Suy ra: ABCD là hình thang cân (đpcm)

(Trả lời bởi TAPN)
Thảo luận (2)

Bài 27 (Sách bài tập - trang 83)

Hướng dẫn giải

Gọi Hình thang là ABCD( AB//CD) cân có \(\widehat{B}=50^o\)

AB // CD \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( hai góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\widehat{B}=180-50=130^o\)

ABCD là Hình thang \(\widehat{A}=\widehat{B}=50^o\)( Tính chất Hình thang cân)

\(\widehat{C}=\widehat{B}=130^o\) ( Tính chất Hình thang cân)

(Trả lời bởi Trần Đăng Nhất)
Thảo luận (2)

Bài 28 (Sách bài tập - trang 83)

Hướng dẫn giải

Ta có: \(AB = AD\)

\(AD = BC\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow AB=BC\)

Nối A và C

Ta có: \(AB=BC\Rightarrow\Delta ABC\)\(\Delta\) cân \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\) (1)

Ta lại có: AB // CD (ABCD là hình tang cân)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ( cặp góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{ACD}\Rightarrow CA\) là phân giác của \(\widehat{C}\) (ĐPCM)

(Trả lời bởi Trần Đăng Nhất)
Thảo luận (1)

Bài 29 (Sách bài tập - trang 83)

Bài 30 (Sách bài tập - trang 83)

Bài 31 (Sách bài tập - trang 83)

Bài 32 (Sách bài tập - trang 83)