Bài 20. Mạch dao động

Bài 1 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Mạch dao động điện từ LC là một mạch điện khép kín gồm một cuộn cảm L mắc với một tụ điện C.

(Trả lời bởi Ái Nữ)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian trong đó i sớm pha hơn q một góc \(\dfrac{\pi}{2}\)

(Trả lời bởi Ái Nữ)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Chu kì của mạch dao động: T = 2π\(\sqrt{LC}\)(s).

Tần số của mạch dao động: f = \(\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)(Hz).

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Dao động điện từ tự do là dao động điện từ không có tác động điện hoặc từ với bên ngoài.

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (2)

Bài 5 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ): Tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK trang 107)

Bài 7 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng.

B . Giảm.

C. Không đổi.

D. Không đủ cơ sở để trả lời

(Trả lời bởi Cầm Đức Anh)
Thảo luận (1)

Bài 8 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

L = 3mH = 3.10-3 H; C = 120pF = 120.10-12F

Chu kì T = 2π√LCLC = 2π√3.10−3.120.10−123.10−3.120.10−12 ≈ 3,77.10-6 s

Tần số: f = 1T1T ≈ 0,265.106 Hz = 0,265MHz


(Trả lời bởi Lê Nguyễn Bích Ngọc)
Thảo luận (2)