Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bài 5 (Sgk tập 2 - trang 39)

Hướng dẫn giải

a) (-6).5 < (-5).5

Vì -6 < -5 và 5 > 0

=> (-6).5 < (-5).5

Vậy khẳng định (-6).5 < (-5).5 là đúng

b) -6 < -5 và -3 < 0

=> (-6).(-3) > (-5).(-3)

Vậy khẳng định (-6).(-3) < (-5).(-3) là sai.

c) -2003 ≤ 2004 và -2005 < 0

=> (-2003).(-2005) ≥ (-2005).2004

Vậy khẳng định (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 là sai.

d) x2 ≥ 0 và -3 < 0

=> -3x2 ≤ 0

Vậy khẳng định -3x2 ≤ 0 là đúng


(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (1)

Bài 6 (Sgk tập 2 - trang 39)

Hướng dẫn giải

Ta có:

a < b và 2 > 0 => 2a < 2b

a < b cộng hai vế với a

=> a + a < a + b => 2a < a + b

a < b và -1 < 0 => -a > -b

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (2)

Bài 7 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 12 < 15. Để có bất đẳng thức

12a < 15a ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức 12 < 15 với số a.

Để được bất đẳng thức cùng chiều thì a > 0

b) Vì 4 > 3 và 4a < 3a trái chiều. Để nhân hai vế của bất đẳng thức 4 > 3 với a được bất đẳng thức trái chiều thì a < 0

c) Từ -3 > -5 để có -3a > -5a thì a phải là số dương

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Bài 8 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải

a) Ta có: a < b

=> 2a < 2b vì 2 > 0

=> 2a - 3 < 2b - 3 (cộng vào cả hai vế -3)

b) Ta có: -3 < 5

=> 2b - 3 < 2b + 5 (cộng vào hai vế với 2b) mà 2a - 3 < 2b - 3 (chứng minh trên)

Vậy: 2a - 3 < 3b + 5 (tính chất bắc cầu)

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 9 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải

Với ∆ABC thì các khẳng định

a) A^+B^+C^>1800 là sai

b) A^+B^<1800 là đúng

c)B^+C^<1800 là đúng

d) A^+B^≥1800 là sai

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 10 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải

a) So sánh (-2).3 và -4.5.

Ta có: -2 < -1,5 và 3 > 0

=>(-2).3 < (-1,5).3

=>(-2).3 < -4,5

b) Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 10 > 0 thì được: (-2).30 < -45

Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta cộng vào cả hai vế với 4,5 thì được:

(−2).30+4,5<−4,5+4,5

=>(-2).30 + 4,5 < 0

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 11 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải

a) Vì a < b

=> 3a < 3b (nhân hai vế với 3 > 0)

=> 3a + 1 < 3b + 1 (cộng hai vế với 1) (đpcm)

b) Vì a < b

=> -2a > -2b (nhân hai vế với -2 < 0)

=> -2a – 5 > -2b – 5 (cộng hai vế với -5) (đpcm)

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 12 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải

a) Ta có: -2 < -1

=> 4.(-2) < 4.(-1) (nhân hai vế với 4)

=> 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 (cộng hai vế với 14) (đpcm)

b) Ta có: 2 > -5

=> (-3).2 < (-3).(-5) (nhân hai vế với -3)

=> (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 (cộng hai vế với 5) (đpcm)

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 13 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải

a) Từ a + 5 < b + 5

=> a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) (cộng hai vế với -5)

=> a < b

Giải bài 13 trang 40 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 14 (Sgk tập 2 - trang 40)

Hướng dẫn giải


a) Từ a < b => 2a < 2b (nhân hai vế với 2 > 0)

=> 2a + 1 < 2b + 1 (*) (cộng hai vế với 1)

b) Ta có 2b + 1 < 2b + 3 với mọi số thực b.

Kết hợp với (*) ta suy ra:

2a + 1 < 2b + 3 (tính chất bắc cầu)

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (1)