Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng

Hoạt động 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 74)

Hướng dẫn giải

- Có thể trồng bằng cách xếp cây thành hai đường chéo nhau

- Mô tả như hình vẽ:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 75)

Hướng dẫn giải

- Trên Hình 2, ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P

- Trên Hình 3, ba điểm thẳng hàng là M, P, R

- Vẽ hình như sau:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 75)

Hướng dẫn giải

Quan sát đèn giao thông ta thấy đèn màu vàng nằm giữa hai đèn còn lại.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 75)

Bài 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 76)

Hướng dẫn giải

Bộ ba điểm thẳng hàng: (A, B, C) ; (B, C, D); ( A, C, D); (A, B, D).

Bộ ba điểm không thẳng hàng: (A, B, E); ( A, C, E); ( A, D, E); ( B,C, E), (B, D, E), (C, D, E).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 76)

Hướng dẫn giải

Các điểm thẳng hàng là: (G, K, P); (E, K, F); (H, K, Q).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 76)

Hướng dẫn giải

a) Điểm nằm giữa hai điểm M và N là: E, F, G

b) Điểm không nằm giữa hai điểm E và G: M và N.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 76)

Hướng dẫn giải

a)

 

b) Gấp tờ giấy sao cho nếp gấp đi qua hai điểm, vẽ điểm thứ ba thuộc nếp gấp vừa gấp được.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 76)

Hướng dẫn giải

Ba điểm thẳng hàng: Ba chiếc cột hiên nhà, ba bạn học sinh xếp thẳng hàng,..

Ba điểm không thẳng hàng: Ba cây cau ở ba góc vườn, ba chiếc cốc ở ba góc bàn,..

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)