Bài 19: Đòn bẩy

Mở đầu (SGK Cánh diều - Trang 94)

Hướng dẫn giải

Dùng đòn bẩy

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Cánh diều - Trang 94)

Hướng dẫn giải

Ví dụ:

- Bập bênh thay đổi hướng tác dụng của lực từ vuông góc hướng xuống với thanh bập bênh thành lực vuông góc hướng lên phía bên kia.

- Búa nhổ đinh thay đổi lực vuông góc với cán búa thành lực vuông góc với đinh để nhổ được đinh lên…v.v

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Cánh diều - Trang 95)

Hướng dẫn giải

- Sử dụng thước làm thanh ngang của đòn bẩy, tẩy làm điểm tựa ở phía dưới thước, có thể đặt bút hoặc các vật nặng lên một đầu của thước, đầu kia dùng tay tác dụng lực để nâng vật nặng lên.

- Hình biểu diễn:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Cánh diều - Trang 95)

Hướng dẫn giải

Xà beng bảy vật , Cái bập bênh, Búa nhổ đinh,...

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Cánh diều - Trang 96)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

- Ví dụ đòn bẩy loại 1: Mái chèo thuyền, kéo.

- Ví dụ đòn bẩy loại 2: kẹp làm vỡ hạt, xe rùa.

- Ví dụ đòn bẩy loại 3: cần câu, đũa.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 96)

Hướng dẫn giải

- Đòn bẩy: cán và lưỡi kéo.

- Điểm tựa: trục xoay giữa kéo.

- Sự thay đổi hướng: lực tác dụng vào cán kéo có phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới thay đổi thành lực có phương thẳng đứng chiều hướng lên trên ở phía lưỡi kéo.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Cánh diều - Trang 97)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Câu hỏi 6 (SGK Cánh diều - Trang 97)

Hướng dẫn giải

Tay cầm bơm nước

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 97)

Hướng dẫn giải

a) - Búa nhổ đinh giữ đinh vào đầu hở của búa và tác dụng lực lên cán búa để kéo đinh lên.

- Kìm kẹp chặt đinh ở phía đầu kìm và dùng lực tác dụng lên cán kìm để kéo đinh lên.

b) - Búa sử dụng điểm tựa ở giữa cán búa và đinh khi tỳ phía đầu búa vào tấm gỗ, từ đó khiến lực tác dụng lên cán búa thay đổi thành lực kéo đinh lên.

- Kìm sử dụng điểm tựa là trục xoay giữa cán và mũi kìm, khiến lực tác dụng vào cán lìm thành lực kẹp giữ chặt đinh để kéo đinh lên.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Cánh diều - Trang 97)

Hướng dẫn giải

- Sử dụng cân Robecvan để cân các vật.

- Hình vẽ mô tả:

Đòn bẩy trong trường hợp này để xác định hai lực F1 và F2 khi chọn 1 trong hai lực làm chuẩn để so sánh với lực còn lại.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)