Bài 15: Phản ứng oxi hoá - khử

Mở đầu (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 71)

Hướng dẫn giải

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 73)

Hướng dẫn giải

`a)` Số oxi hóa của nguyên tử `Fe` trong chất:

`@ Fe` là `0`

`@ FeO` là `2+`

`@ Fe_2 O_3` là `3+`

`@ Fe(OH)_3` là `3+`

`@Fe_3 O_4` là `8/3 +`

`b)` Số oxi hóa của nguyên tử `S` trong chất:

`@ S` là `0`

`@ H_2 S` là `2-`

`@ SO_2` là `4+`

`@ SO_3` là `6+`

`@ H_2 SO_4` là `6+`

`@ Na_2 SO_3` là `4+`

(Trả lời bởi 2611)
Thảo luận (1)

Hoạt động (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 73)

Hướng dẫn giải

1.

* Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Quá trình oxi hóa: Fe0 → Fe+2 + 2e   

Quá trình khử: Cu+2 + 2e → Cu0

 * Thí nghiệm 2: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Quá trình oxi hóa: Fe0 → Fe+2 + 2e      

Quá trình khử: 2H+ + 2e → H20          

2.

* Thí nghiệm 1:

- Chất oxi hóa CuSO4

- Chất khử Fe

* Thí nghiệm 2:

- Chất oxi hóa H2SO4

- Chất khử Fe

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 74)

Hướng dẫn giải

a)

- Trong Fe(OH­)2, iron có số oxi hóa +2

- Trong Fe(OH)3, iron có số oxi hóa +3

=> Nguyên tử iron có sự thay đổi số oxi hóa từ +2 lên +3.

- Trong O2, oxygen có số oxi hóa 0

- Trong Fe(OH)3, oxygen có số oxi hóa -2

=> Nguyên tử oxygen có sự thay đổi số oxi hóa từ 0 xuống -2.

b)

loading...

1 phân tử Fe(OH)2 nhường 1 electron => 4 phân tử Fe(OH)2 nhường 4 electron

loading...

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 75)

Hướng dẫn giải

P/ứ là p/ứ oxi hóa - khử là `C+CO_2` $\xrightarrow{t^o}$ `CO`

`C^[0] -> C^[2+] + 2e`

(Trả lời bởi 2611)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 76)

Câu hỏi 5 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 76)

Câu hỏi 6 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 76)

Hướng dẫn giải

Bước 1 :

loading...

Bước 2 :

loading...

Bước 3 :

loading...

Bước 4 :

2C2H2  + 5O2  \(\xrightarrow[]{t^o}\)  4CO2 + 2H2O

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 7 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 77)