Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Bài 1 (SGK trang 64)

Bài 2 (SGK trang 64)

Bài 3 (SGK trang 64)

Bài 4 (SGK trang 64)

Hướng dẫn giải

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Thí dụ: K+ + Cl- à KCl

Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng những cặp electron chung.

Thí dụ:

Liên kết cộng hóa trị trong đó những cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực.

Thí dụ:


(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 64)

Hướng dẫn giải

Lấy giá trị độ âm điện của các nguyên tố ở bảng 6 trang 45

Hiệu dộ âm điện CaCl2 : 2, 16 -> Liên kết ion.

Hiệu độ âm điện AlCl3, CaS, Al2S3 lần lượt là : 1,55 ; 1,58 ; 0,97 -> Liên kết cộng hóa trị có cực.

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK trang 64)

Hướng dẫn giải

Công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau :

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK trang 64)

Hướng dẫn giải

a) 9X : 1s2 2s2 2p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.

19A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.

8Z: 1s2 2s2 2p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.

b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16 , có liên kết ion.

Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.

Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)