Bài 1: Hình hộp chữ nhật

Bài 1 (Sgk tập 2 - trang 96)

Hướng dẫn giải

Trong hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ những cạnh bằng nhau là:

AB = CD = PQ = MN

AD = QM = PN = CB

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 2 (Sgk tập 2 - trang 96)

Hướng dẫn giải

Với hình hộp chữ nhật ABCD. A 1B1C1D1

a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn C1B vì CBB1C1 là hình chữ nhật nên hai đường chéo có chung một trung điểm.

b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thuộc cạnh BB1 vì bốn điểm C, D, B, B1 không thuộc một mặt phẳng



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 3 (Sgk tập 2 - trang 97)

Hướng dẫn giải

Giải bài 3 trang 97 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vì ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật nên DCC1D1 và CBB1C1 là hình chữ nhật.

=> CC1 = BB1 = 3cm

Giải bài 3 trang 97 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Trả lời bởi Phạm Thị Trâm Anh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (Sgk tập 2 - trang 97)

Hướng dẫn giải

Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tên như sau để được hình lập phương:

Giải bài 4 trang 97 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Trả lời bởi Phạm Thị Trâm Anh)
Thảo luận (2)

Bài 1 (Sách bài tập - tập 2 - trang 131)

Hướng dẫn giải

a) Tên gọi của hình 97 ...hình lập phương...

b) Hình này có ...8..cạnh

c) Hình này có ..6...mặt

d) Hình này có ...12...đỉnh

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 2 (Sách bài tập - tập 2 - trang 132)

Hướng dẫn giải

 

a. Các mặt phẳng chứa đường thẳng PR là mp(PQRS) và mp(PRVT)

b. Mặt phẳng chứa đường thẳng PR nhưng chưa thấy rõ trên hình vẽ là mp (PRVT)

c. Các mặt phẳng cùng chứa đường thẳng PQ là mp(PQRS) và mp (PQUT)

Các mặt phẳng cùng chứa đường thẳng MV là mp (MVTU) và mp (MVRS).

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (Sách bài tập - tập 2 - trang 132)

Hướng dẫn giải

 

a) Câu trả lời trên là có. Thật vậy, vì mặt bên BCC1B1 là hình chữ nhật có O là trung điểm của đường chéo CB1 nên O cũng là trung điểm của đường chéo BC(theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật). Vậy thuộc đoạn BC1.

b) K không thuộc cạnh BB1 vì K ∉ mp( BB1C1C ) mà BB1 thuộc mặt phẳng đó

Vậy K không thuộc cạnh BB1.

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (Sách bài tập - tập 2 - trang 132)

Bài 5 (Sách bài tập - tập 2 - trang 132)

Hướng dẫn giải

 

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

d: Đúng

e: Sai

f: Đúng

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)