Bài 1: Hàm số lượng giác

Bài 1.3 (SBT trang 12)

Bài 1.4 (SBT trang 13)

Bài 1.5 (SBT trang 13)

Hướng dẫn giải

a) TXĐ: \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\dfrac{cos\left(-2x\right)}{-x}=-\dfrac{cos2x}{x}=-y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số lẻ.
b) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\left(-x\right)-sin\left(-x\right)=-x+sinx=-y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số lẻ.
c) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\sqrt{1-cos\left(-x\right)}=\sqrt{1-cosx}=y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số chẵn.
d) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(x\right)=1+cos\left(-x\right)sin\left(\dfrac{3\pi}{2}+2x\right)\)
\(=1+cosxsin\left(2\pi-\left(\dfrac{3\pi}{2}+2x\right)\right)\)
\(=1+cosx.sin\left(\dfrac{\pi}{2}-2x\right)\)
\(=1+cosx.\left[-sin\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-2x\right)\right]\)
\(=1-cosx.sin\left(\dfrac{3\pi}{2}-2x\right)\)
Vậy \(y\left(x\right)\) không là hàm số lẻ cũng không là hàm số chẵn.

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 1.6 (SBT trang 13)

Hướng dẫn giải

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

b) Đồ thị hàm số \(y=\left|\cos2x\right|\)

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 1.7 (SBT trang 13)

Hướng dẫn giải

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

d) Đồ thị hàm số \(y=\cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\) thu được từ đồ thị \(y=\cos x\) bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành sang trái một đoạn bằng \(\dfrac{\pi}{6}\)

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 1.8 (SBT trang 13)