Bài 1: Đại lượng tỷ lệ thuận

Bài 1 (SGK tập 1 - Trang 53)

Hướng dẫn giải

Hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát: y = kx.

a) Với x = 6, y = 4 ta được 4 = k6.

Suy ra k = 46=23

b) Với k = 23 ta được y = 23x.

c) Ta tìm được k = 23 => y = 23x. Do đó:

với x = 9 thì y = 6.

Với x = 15 thì y = 10

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (3)

Bài 3 (SGK tập 1 - Trang 54)

Hướng dẫn giải

a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì

\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)

b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.

Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK tập 1 - Trang 54)

Hướng dẫn giải

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx.

Do đó z = ky = k(hx) = (kh)x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK tập 1 - Trang 54)

Hướng dẫn giải

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx.

Do đó z = ky = k(hx) = (kh)x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 1 (Sách bài tập - tập 1 - trang 65)

Hướng dẫn giải

a) Ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên y = kx mà khi x = 5 thì y = 3.

Suy ra: 3=k.5⇒k=353=k.5⇒k=35

b) y=35xy=35x

c) Khi x = -5 thì y=35.(−5)=−3y=35.(−5)=−3

Khi x = 10 thì y=35.10=6y=35.10=6


(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (3)

Bài 2 (Sách bài tập - tập 1 - trang 65)

Hướng dẫn giải

Theo đề bài, x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx

Mà khi x =-1 thì y = 2 nên 2 = k.(-1) ⇒⇒ k = -2

Ta điền vào bảng sau:

x

-2

-1

1

3

4

y

4

2

-2

-6

-8



(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (3)

Bài 3 (Sách bài tập - tập 1 - trang 65)

Hướng dẫn giải

a) Điền số thích hợp vào ô trống:

b) Hai đại lượng s và t tỉ lệ thuận vì s =12t, hệ số tỉ lệ bằng 12.


(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (3)

Bài 4 (Sách bài tập - tập 1 - trang 65)

Hướng dẫn giải

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,8 nên x = 0,8y (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 5 nên y = 5z (2)

Thay (2) vào (1) ta có: x = 0,8y = 0,8y. (5z) = (0,8.5)z = 4z

Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4.



(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (3)

Bài 5 (Sách bài tập - tập 1 - trang 65)

Hướng dẫn giải

Chỗ sai trong bảng: 520 tương ứng với chiều cao là 32

Sai vì 36018=46023≠5203236018=46023≠52032. Phải sửa 32 thành 26.

Ta có bảng sau:

Số liệu

360

460

520

640

700

Chiều cao của cột (mm)

18

23

26

32

35



(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 6 (Sách bài tập - tập 1 - trang 66)

Hướng dẫn giải

Gọi x (đồng) là giá tiền của 8 gói kẹo .

Vì giá của mỗi gói kẹo không đổi nên số gói kẹo và số tiền mua tỉ lệ thuận với nhau.

Theo tính chất tỉ lệ thuận ta có: x8=270006x8=270006

Suy ra: x=27000×86=36000x=27000×86=36000

Vậy giá của 8 gói kẹo là 36.000 đồng



(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (3)