Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Bài 1 (SGK trang 53)

Hướng dẫn giải

a) E, F ∈ (ABC) => EF ⊂ (ABC)

b) I ∈ EF => I ∈ ( DEF)

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (2)

Bài 2 (SGK trang 53)

Hướng dẫn giải


Hiển nhiên M ∈ (α ) , Gọi (β) là mặt phẳng bất kì chứa d, ta có

=> M ∈ (β)

Vậy M là điểm chung của (α ) và mọi mặt phẳng (β) chứa d

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (2)

Bài 3 (SGK trang 53)

Hướng dẫn giải

Gọi {d_{1}}^{}, {d_{2}}^{}, {d_{3}}^{} là ba đường thẳng đã cho. Gọi I = {d_{1}}^{}{d_{2}}^{}

Ta chứng minh I ∈ {d_{3}}^{}

I ∈ {d_{1}}^{} => I ∈ (β) = ( {d_{1}}^{}, {d_{3}}^{})

I ∈ {d_{2}}^{} => I ∈ (ɣ) = ( {d_{2}}^{}, {d_{3}}^{} )

Từ đó suy ra, I ∈ {d_{3}}^{}

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 53)

Hướng dẫn giải

TenAnh1 A = (-4.38, -5.76) A = (-4.38, -5.76) A = (-4.38, -5.76) B = (10.98, -5.76) B = (10.98, -5.76) B = (10.98, -5.76) = 3

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 53)

Hướng dẫn giải

Hỏi đáp Toán

a) Trong mặt phẳng (α) vì AB và CD không song song nên AB ∩ DC = E

=> E ∈ DC, mà DC ⊂ (SDC)

=> E ∈ ( SDC). Trong (SDC) đường thẳng ME cắt SD tại N

=> N ∈ ME mà ME ⊂ (MAB)

=> N ∈ ( MAB). Lại có N ∈ SD => N = SD ∩ (MAB)

b) O là giao điểm của AC và BD => O thộc AC và BD, mà AC ⊂ ( SAC)

=> O ∈( SAC), BD ⊂ (SBD) , O ∈ (SBD)

=> O là một điểm chung của (SAC) và (SBD), mặt khác S cũng là điểm chung của (SAC) và (SBD) => (SAC) ∩ (SBD) = SO

Trong mặt phẳng (AEN) gọi I = AM ∩ BN thì I thuộc AM và I thuộc BN

Mà AM ⊂ (SAC) => I ∈ (SAC), BN ⊂ ( SBD) => I ∈ (SBD). Như vậy I là điểm chung của (SAC) và (SBD) nên I thuộc giao tuyến SO của (SAC) và (SBD) tức là S, I, O thẳng hàng hay SO, AM, BN đồng quy.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK trang 54)

Hướng dẫn giải

A B C D N M P K I
a) Gọi \(NP\cap CD=K\).
Do \(K\in NP\) nên \(K\in\left(MNP\right)\). Vậy K là giao điểm của CD và (MNP).
b) Do \(M\in AC\) nên \(M\in\left(MNP\right)\cap\left(ACD\right)\).
Và K là giao điểm của CD và (MNP) nên \(K\in\left(MNP\right)\cap\left(ACD\right)\).
Vì vậy MK là giao tuyến của (MNP) và (ACD).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK trang 54)

Hướng dẫn giải

a) Chứng minh I, K là hai điểm chung của (BIC) và (AKD)

b) Gọi P = CI ∩ DN và Q = BI ∩ DM, chứng minh PQ là giao tuyến cần tìm.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (2)

Bài 8 (SGK trang 54)

Hướng dẫn giải

a) Ta có E, N ∈ (MNP) ⋂ (BCD)

=> (PMN) ⋂ (BCD) = EN.

b) Gọi Q là giao điểm của NE và BC thì Q là giao điểm của (PMN) và BC.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SGK trang 54)

Hướng dẫn giải

a) Trong (ABCD) gọi M = AE ∩ DC => M ∈ AE, AE ⊂ ( C'AE) => M ∈ ( C'AE). Mà M ∈ CD => M = DC ∩ (C'AE).

b)
Do M = DC ∩ (C'AE) nên  M ∈ (SDC),.
Trong  (SDC) : MC' ∩ SD = F.
Ta có:
\(\left(C'AE\right)\cap\left(SDC\right)=FC'\)
\(\left(C'AE\right)\cap\left(SAD\right)=AF\)
\(\left(C'AE\right)\cap\left(ABCD\right)=AE\)
\(\left(C'AE\right)\cap\left(SBC\right)=C'E\)

Vậy thiết diện là AEC'F.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 10 (SGK trang 54)

Hướng dẫn giải

a) Trong (SCD) kéo dài SM cắt CD tại N, Chứng minh N thuộc (SBM)

b) (SBM) ≡ (SBN). Giao tuyến cần tìm là SO

c) Trong (SBN) ta có MB giao SO tại I

d) Trong (ABCD) , ta có AB giao CD tại K, Trong (SCD), ta có KQ giao SC tại P

Từ đó suy ra được giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM) là KQ.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)