§3. Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác

Bài 2.38 (SBT trang 102)

Bài 2.39 (SBT trang 102)

Bài 2.40 (SBT trang 102)

Bài 2.41 (SBT trang 102)

Hướng dẫn giải

Áp dụng định lý cô sin trong tam giác ABC:
\(c^2=a^2+b^2-2abcosC=7^2+23^2-2.7.23.cos130\)\(\cong784cm\).
Vậy \(c=28cm.\)
\(cosA=\dfrac{c^2+b^2-a^2}{2bc}=\dfrac{28^2+23^2-7^2}{2.23.28}=\dfrac{158}{161}\).
\(\Rightarrow\widehat{A}\cong11^o\).
\(\widehat{B}=180^o-\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(130^o+11^o\right)=39^o\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 2.42 (SBT trang 102)

Bài 2.43 (SBT trang 103)

Hướng dẫn giải

Có:
\(DC=AC.tan43^o=\left(AB+BC\right).tan43^o\).
\(DC=BC.tan67^o\).
Vì vây:
\(\left(AB+BC\right).tan43^o=BC.tan67^o\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB.tan43^o}{tan67^o-tan43^o}=26,55m\).
Suy ra: \(DC=BC.tan67^o=26,55.tan67^o=62,55m\).
Vậy chiều cao DC của chân tháp là 62,55m.

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 2.44 (SBT trang 103)

Hướng dẫn giải

B A C H
Hạ \(BH\perp AC\).
\(CH=CB.sin37^o\approx3m.\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông BCH:
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4m\).
Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông BHA:
\(HA=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{12^2-4^2}=8\sqrt{2}m\).
\(AC=AH+HC=8\sqrt{2}+3m\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)