* Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là:
+ Xác định đúng vấn đề của đề bài
+ Xác định được đối tượng
+ Xác định đúng yêu cầu bài
+ Đọc kĩ đề và kĩ năng nhận biết các dạng thường làm với các phương thức tự sự.
* Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là:
+ Xác định đúng vấn đề của đề bài
+ Xác định được đối tượng
+ Xác định đúng yêu cầu bài
+ Đọc kĩ đề và kĩ năng nhận biết các dạng thường làm với các phương thức tự sự.
Giúp mình với ạ!!!
Bài thơ "Ngắm trăng" nằm trong chủ đề "vọng nguyệt"-một chủ đề phổ biến trong thi ca. Em hiểu gì về chủ đề này và việc"vọng nguyệt" của Bác trong bài thơ có gì đặc biệt?
2.luyện tập đua các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận
a)tham khảo một số đề bài sau
Giúp mình nha mn ❤️♥️💛🧡
(3)sức mạnh của lời động viên
b)chọn một đề bài và thục hiện yêu cầu:
(1)xác định yêu cầu của đề
(2)lập dàn ý
(3)xác định yếu tố tự sự và miêu tả có thể đưa vào bài viết
Dẫn dắt về vấn đề : Con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể .
Đặt vấn đề : Cách nhìn , đánh giá con người qua câu nới trên.
Hãy viết thành một mở bài hoàn chỉnh
Đề 1 : Phân tích cuộc đời nhân vật lão Hạc để làm sáng tỏ nhận định '' Lão Hạc là người nông dân giàu lòng nhân hậu '' .
Đề 2 : Nhân vật chị Dậu qua đoạn trịc cho em hiểu gì về phẩm chất và số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám .
Đề 3 : Phân tích nhân vật chị Dậu để làm sáng tỏ nhận định '' Chị Dậu là một người giàu tình yêu thương chồng con '' .
Đề 4 : Phân tích nhân vật bé Hồng để làm sáng tỏ nhận định '' Bé Hồng có tình yêu thương mẹ cháy bỏng '' .
Giúp mình nhé ! Đang cần gấp ! Thứ 5 thi 45 phút rồi <3 Không cop trên mạng nhé ! Thank you very much all !!! ^__^
Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
Đề: Câu nói của M. Go-rơ-ki “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”, gợi cho em những suy nghĩ gì ?
Cứu với ☹ Giúp tớ với
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn ?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu ?
Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống ?( ko chép trên mạng)
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Xác định thể loại của văn bản Đập đá ở Côn Lôn. Cần đọc bài thơ này với giọng điệu như thế nào
b. Công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc như thế nào ? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
c. Bốn câu thơ đầu gợi lên những lớp ý nghĩa nào? Phân tích giọng điệu, hình ảnh trong bốn câu đầu để thấy được tâm tư, khí phách của tác giả.
d. Bốn câu thơ cuốiâm t bộc lộ cảm xúc suy nghĩ gì? Em hãy chỉ ra cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả?