Câu 7 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Vận dụng những hiểu biết về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) triển khai ý chính sau đây: “Nguyễn Trãi không chỉ là người anh hùng đánh giặc mà còn là nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc”.
Câu 5 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài Đại cáo như thế nào? Vì sao Bình Ngô đại cáo được coi là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc?
Câu 1 (trang 11, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chỉ ra luận đề và tác dụng của nghệ thuật đối trong các câu văn biền ngẫu.
Câu 4 (trang 13, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý việc tác giả hóa thân vào Lê Lợi để diễn tả nỗi lòng của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa.
Câu 3 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chọn một đoạn tiêu biểu trong bài Đại cáo, phân tích để thấy được tác dụng của nghệ thuật lựa chọn hình ảnh, ngôn từ, nghệ thuật đối và nhịp điệu của câu văn biền ngẫu đã tạo nên âm hưởng của Bình Ngô đại cáo.
Câu 9 (trang 17, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc và với một cảm xúc nghệ thuật như thế nào?
Đề bài: Tìm hiểu bài Bình Ngô đại cáo theo bố cục sau và tóm tắt nội dung cơ bản của từng phần:
- Phần mở đầu (“Việc nhân nghĩa... chứng cớ còn ghi").
- Phần 2 (“Vừa rồi... Ai bảo thần nhân chịu được")
- Phần 3 (“Ta đây... Cũng là chưa thấy xưa nay")
- Phần kết (“Xã tắc từ đây... Ai nấy đều hay”).
Chỉ ra mối liên hệ giữa các phần trong tác phẩm này và cho biết: Bài Đại cáo viết về vấn đề gì?
Câu 8 (trang 16, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn được thể hiện thế nào qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu câu văn, cách so sánh, …?
Câu 6 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Theo em, những bài học lịch sử nào được Nguyễn Trãi thể hiện trong Bình Ngô đại cáo? Bài học nào em thấy vẫn có ý nghĩa với ngày nay?