2. các bước làm bài văn chwgs minh qua việc triển khai đề bài sau:
Nhân dân ta thường nói: ''Có chí thì nên''. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý
- xác định yêu cầu của đề: Câu tục ngữ khẳng định điều j? Chí có nghĩa là j?
Mn giúp tui với
Đề : Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt ,có ngày nên kim"
Yêu cầu: +Viết thành một bài văn nghị luận.
+Nêu nghĩa đen ,nghĩa bóng của câu tục ngữ.
Cảm ơn mn nhiều!!!!
Sách Cánh Diều bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Xác định chủ đề , đề tài
1) Xác định phần mở bài và hãy nêu vấn đề , ý kiến (quan điểm của người viết về vấn đề).
2) Xác định thân bài và cho biết nó có mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn ? Nhũng lí lẽ , dẫn chứng nào đã được nêun? Nhằm thuyết người đọc nghe theo ý kiến (quan điểm ) nào của tác giả ? Nhận xét về lí lẽ có rõ ràng , khách quan và có sức thuyết phục không? Nhận xét về dẫn chứng có tiêu biểu chân thực không? Đó là dẫc chứng thực tế hay văn chương? Trình tự lập luận như thế nào ? Có những phép tu từ nào ?
3) xác định kết bài và nó đã khẳng định diều gì ? Có những lời khuyên nào được đưa ra?
Những câu hỏi sau nói đến yêu cầu gì cần chính xác định trước tiên (về nội dung, hình thức, mục đích, đối tượng) khi tạo lập 1 văn bản?
- Viết cho ai?
-Viết để làm gì?
-Viết về cái gì?
-Viết như thế nào?
1. Văn bản: ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
a) Để khuyên người ta ''đừng sợ vấp ngã'', bài văn đã lập luận ntn? Các sự thật được diễn ra có đáng tin cậy không?
b) Đọc nội dung trong bảng và cho biết mục đích của chứng minh và các phương pháp được sử dụng để chứng minh.
2. các bước làm bài văn chwgs minh qua việc triển khai đề bài sau:
Nhân dân ta thường nói: ''Có chí thì nên''. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý
- xác định yêu cầu của đề: Câu tục ngữ khẳng định điều j? Chí có nghĩa là j?
b) Lập dàn bài cho văn bản: CÓ CHÍ THÌ NÊN
(1) MB:
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- .........................................
(2) TB:
- Giải nghĩa:
+ Chí là j?
+ .........................
- .........................
+ ........................
+ ................................
- ................................................
+ .......................
+ ............................
(3)KB:
- Nêu bài học.
- .........................................
c)...
d) Hoàn thành phiếu:
- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện ...... bước:
...................................................................................................................................................................
- Dàn bài:
+ Mở bài: Nêu..........................................................
+ Thân bài: Nêu...................................................................
+ Kết bài: Nêu.....................................................
- Giữa các phần và đoạn văn cần có..........................................................................................
Mn giúp mik với :
-Đề bài : Em hãy giải thích nghĩa của câu ca dao sau = kiểu bài nghị luận giải thích
''Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau''.
Yêu cầu:+MB : giới thiệu câu ca dao.
+TB:nêu ý nghĩa của câu ca dao.
+KB:Khảng định ý nghĩa của câu ca dao.
Giúp mik với,mik cảm ơn nhiều
a, Bài bạn đến chơi nhà có mấy câu ?Mỗi câu có mấy chữ?Cách hợp vần bài thơ
b,Những chi tiiets nào trong bài thơ gọi nên vẻ mộc mạc ,dân dã của cuộc sống thôn quê
c,Qua 7 câu đầu tác giả cố dựng nên 1 tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào?Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó>
d,Những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến
e,Câu thơ thứ tám,và đặc biệt là cụm từ 'ta" với "ta" noi nên điều gì?Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
hãy tìm các câu đồng nghĩa và trái nghĩa với câu tục ngữ: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
Viết 1 đoạn văn về các đề sau( các bạn có thể lựa)
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.