"Gậm" là động từ
"Khối căm hờn" là danh từ
Gậm là hành động muốn nghiền nát tất cả những nỗi đau của con hổ
Khối căm hờn: Là nỗi uất hận của hổ được tích tụ theo năm tháng - nỗi đau âm ỉ mà con hổ muốn gậm nát, loại bỏ nó
"Gậm" là động từ
"Khối căm hờn" là danh từ
Gậm là hành động muốn nghiền nát tất cả những nỗi đau của con hổ
Khối căm hờn: Là nỗi uất hận của hổ được tích tụ theo năm tháng - nỗi đau âm ỉ mà con hổ muốn gậm nát, loại bỏ nó
BT: Em hiểu thế nào là “khối căm hờn” và “niềm uất hận”? Tại sao con hổ lại cảm thấy đau đớn như vậy?
Giúp e với ạ, e đang cần gấp. Cảm ơn mng
Cảm nhận của em về 2 câu thơ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua (Nhớ rừng)
Ai giúp mình câu này được không ạ^^ :
- Chỉ ra 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ thứ nhất bài nhớ rừng và nêu tác dụng của nó.
Mình cảm ơn trước ạ^^
Viết đoạn văn quy nạp (10 đến 14 câu) nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 2 của bài Nhớ Rừng (Trong đoạn có một câu bị động, một trợ từ)
Mik cần gấp, ai trả lời nhanh nhất vote
Câu
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói và có chức năng gì
ngay dưới nhan đề bài thơ là dòng đề từ ''lời con hổ ở vườn bách thú''căn cứ vào hoàn cảnh ra đó và cách hiểu của em về nội dung của bài hãy giải thích vì sao tác giả viết như vậy
"Nhận xét về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ý kiến cho rằng bài thơ đã thể hiện lòng yêu nước và niềm khát khao tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên tri thức .Bằng hiểu biết của mình về bài thơ em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên."Mn giúp em với ạ, em đang cần gấp ạ ngày mai em thi rồi ạ.🙏🙏🙏😭😭
Trong câu thơ : " Gặm 1 khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trong ngày tháng dần qua"
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ này và phân tích tác dụng câu thơ
“Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt” Câu 1: Bạn ấy đã chép sai chỗ nào? Chép lại cho đúng câu thơ nguyên bản, và chép tiếp câu thơ còn lại để hoàn thành đoạn thơ thứ nhất của bài thơ trên. So sánh các từ chép sai với các từ đúng nguyên bản và phân tích để thấy rõ cái hay trong việc dùng từ của Thế Lữ? Mình cần gấp ạ