tìm câu có từ ghép chính phụ ,đẳng lập,thành ngữ,điệp ngữ
Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
c) Nội dung:-Tiếng việt: từ ghép, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp từ.
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Các từ sau đây: ái quốc, sơn hà, xâm phạm, thiên thư
+Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ từ ghép:
c) Nội dung bài thơ thể hiện:-Bánh trôi nước:
a) Thể thơ:
PTBĐ:
b)Nghệ thuật:
Từ trái nghĩ của bài:
Ý nghĩa thàng ngữ:
Ghi nhớ bài thành ngữ:
c)Thái đọ tác giả qua bài thơ
Phân loại những từ ghép sau đây: tay chân, nhà máy, cái quạt, sách vở. *
A. Từ ghép đẳng lập: tay chân, nhà máy; từ ghép chính phụ: cái quạt, sách vở.
B. Từ ghép đẳng lập: tay chân, sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy.
C. Từ ghép đẳng lập: sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy, sách vở.
D. Từ ghép đẳng lập: nhà máy; từ ghép chính phụ: tay chân, cái quạt, sách vở.
Phân loại các từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập Từ: chài lưới, xanh biếc, bãi cát, cây cỏ, tiếng đàn, sông núi
Sắp xếp vào các cột tương ứng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: Quê hương, bà nội, mưa rào, núi đồi, ông bà, cây phượng, chôm chôm, chiền chiện, cà chua, học hành.
từ sơn hà trong câu thơ nam quốc sơn hà nam đế cư là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lặp ? vì sao?
BT7 : Xác định điệp ngữ và kiểu điệp ngữ được dùng trong các trường hợp sau
a) Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
Đảng ta muôn vạn công nông
Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.
+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”
+ Điệp ngữ nối tiếp
b) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
a) Cuộc chiến tranh dài dằng dặc
Rừng đầy muỗi độc
Chiến hào lở loét khói bom
Những đôi giày thủng đầy bùn
Những tấm vải mưa ướt sũng
Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)
b) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)
a) Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)
d) Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)
BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:
a. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
b. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ lặng phù sa
Nhận biết khái niệm, xác định được từ láy, quan hệ từ, thành ngữ, điệp ngữ
Tìm điệp ngữ và xác định DẠNG điệp ngữ trong câu thơ sau:
"Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương"
Giúp mình vs mình cần gấp để Ôn thi HKI ạ