Trạng ngữ :
Với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)
với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trạng ngữ :
Với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)
với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
Trạng Ngữ Trong Câu :" Chúng ta có thể khẳng định rằng :cấu tạo của tiếng việt với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó " có ý nghĩa gì ?
a. chỉ thời gian
b.chỉ nơi trốn
c.chỉ phương tiện
d.chỉ nguyên nhân
''Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.''
Hãy xác định thành phần trạng ngữ trong câu trên và cho biết tác dụng cúa trạng ngữ đó.
Tìm và nêu công dụng của trạng ngữ trong các câu sau:
a. Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
b. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.
c. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
Pls help mình T_T
Tìm và nêu công dụng của trạng ngữ trong các câu sau
a. Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
b. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.
c. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
d. Để làm vui lòng ông bà cha mẹ, nó sẽ cố gắng học tốt hơn nữa.
Cho đoạn văn sau:
“Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừ nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.”
a. Đoạn văn được trích từ văn bản nào, của tác giả nào?
b. Nêu nội dung của văn bản đó.
c. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên và cho biết trạng ngữ đó có ý nghĩa gì?
d. Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết đoạn văn ( khoảng 20 dòng) chứng minh luận điểm: Bác Hồ sống thật giản dị.
tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây :
(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ,nhuần thấm cái hương thơm của lá,như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. các bạn có ngửi thấy,khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?trong cái vỏ xanh kia,có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. dưới ánh nắng,giọt sữa dần dần đông lại,bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(2) chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nó
b) tìm thành phần trạng ngữ trong đoạn trích dưới đây
(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ,nhuần thấm cái hương thơm của lá,như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. các bạn có ngửi thấy,khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?trong cái vỏ xanh kia,có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. dưới ánh nắng,giọt sữa dần dần đông lại,bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(2) chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nó
tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây :
(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ,nhuần thấm cái hương thơm của lá,như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. các bạn có ngửi thấy,khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?trong cái vỏ xanh kia,có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. dưới ánh nắng,giọt sữa dần dần đông lại,bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(2) chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nó
Giúp mình với
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng:tiếng Việt là môt thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu mà cũng rất tế nhị,uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng:tiếng việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm,tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.” ( Sự giàu đẹp của tiếng Việt- Đặng Thai Mai) 2.Tìm bốn dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về từ ngữ và đặt câu trong các bài văn thơ đã học và đọc thêm ở các lớp 6,7?