Xóm ấy : trạng ngữ
Trú ngụ : vị ngữ
Đủ các chi họ chuồn chuồn : chủ ngữ
Xóm ấy trú ngụ đủ các chi họ chuồn chuồn .
-Xóm ấy :Trạng ngữ
- trú ngụ đủ : Vị ngữ
- các chi họ chuồn chuồn : Chủ ngữ
---i think so -_-
Xóm ấy : trạng ngữ
Trú ngụ : vị ngữ
Đủ các chi họ chuồn chuồn : chủ ngữ
Xóm ấy trú ngụ đủ các chi họ chuồn chuồn .
-Xóm ấy :Trạng ngữ
- trú ngụ đủ : Vị ngữ
- các chi họ chuồn chuồn : Chủ ngữ
---i think so -_-
Bai1: Tìm những trạng ngữ và cho biết tác dụng của chúng đối với việc liên kết các câu trong đoạn văn ?
Những ngày hè đầy nắng, Dung nhớ lại khoảnh ao nhỏ cạnh nhà rợp những đôi cánh lấp lánh. Trong lùm cây, chập chờn những đôi cánh chuồn chuồn hoa sặc sỡ. Trên cao tít, chao liệng những anh chuồn chuối áo vằn xanh vằn đen như chiếc tàu bay. Dưới bụi cỏ xước, cỏ may thấp thoáng vài chú chuồn chuồn kim tí teo. Dung thích nhất là những bầy chuồn chuồn ớt đỏ chót có đôi cánh mỏng dính trong suốt, cặp mắt to tròn, trong veo như hai hạt thuỷ tinh… Chi chít trên cành rong, những chùm trứng chuồn chuồn kết thành những chùm hoa li ti màu cam óng ánh.
(Thân Phương Thu)
Xác định phần trạng ngữ trong câu “Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.”Cho biết ý nghĩa của thành phần trạng ngữ ấy.
Giúp mk vs!!! mk đang cần gấp :33
Tìm cách gieo vần của câu
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Bài 1 Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về câu tục ngữ " Chuôn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm "
Bài 2 Hãy rút ra bài học từ những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Bài 3 Câu tục ngữ "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm"
được áp dụng trong thời hiên đại ngày nay không ? Vì sao ?
Mình đg cần gấp....
Tìm, xác định và phân tích câu mở rộng thành phần trong các văn bản nghị luận, truyện kí đã học trong SGK Ngữ Văn 7 tập II
xác định câu rút gọn và chỉ ra thành phần rút gọn có trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Em có nhận xét gì nếu thay câu: Nhớm chưn kêu bớ nậu nguồn
Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên.
bằng câu: Nhón chân gọi hỡi bạn nguồn
Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên.
(Mấy bạn người Quảng trả lời giúp mình với, mình sẽ tick cho)
Cho mình hỏi một câu nha Xác định cụm C-V hoặc thành phần của cụm từ trong câu sau: " Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người
Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện!
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không?”
+ Ngày mai mấy giờ em bay? – 6 giờ ạ.
+ “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
+ Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá!. Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.
+ Thương thay! Những số phận con người bị cuộc đời vùi dập trong xã hội cũ.
+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.