Ngọn cây:
+ Là nghĩa gốc
+ Chỉ phần chót nhọn, cao nhất của cây
Ngọn lửa:
+ Là nghĩa chuyển
+ Chỉ đơn vị của những vật di chuyển thành làn, luồng
Ngọn cây:
+ Là nghĩa gốc
+ Chỉ phần chót nhọn, cao nhất của cây
Ngọn lửa:
+ Là nghĩa chuyển
+ Chỉ đơn vị của những vật di chuyển thành làn, luồng
cho đoạn thơ sau :" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
Em hãy cho biết vì sao tác giả dùng" ngọn lửa " ở hai câu cuối mà không nhắc lại bếp lửa, ngọn lửa ở đây mang ý nghĩa gì ?
GIÚP GIÙM MIK NHA MIK ĐANG CẦN GẤP.
Phân tích nghệ thuật độc đáo trong câu sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lọng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
Xác định các biện pháp tu từ và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ đó trong khổ thơ đầu bài thơ "Em hãy trông, cành cây kia..." của Victor Hugo ?
Tìm các biện pháp tu từ và nêu tác dụng
1/ Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
2/ Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
3/ Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
đọc đoạn thơ sau :" rồi sớm rồi chiều ..... niềm tin dai dẳng "
a. giải thích nghĩa từ nhen trong câu rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
b. đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của bptt đó
Cho khổ thơ
Rồi sớm r chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chưa niềm tin dai dẳng ...
1. Hãy chỉ ra td của dấu ba chấm cuối khổ thơ
2.Vì sao trong cảm nhận người cháu bếp lửa của bà lại "kì lạ và thiêng liêng "
cho đoạn thơ sau:
-1 bếp lửa chờn vờn sương sớm
1 bếp lửa ấp iu nồng đượm
cháu thương bà biết mấy nắng mưa
-1ngojn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
1 ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
*a,PHÂN tích tác dụng biện pháp điệp ngữ trong 2 đoạn thơ trên
b, Nêu cách hiểu của em về hình ảnh bếp lử và ngọn lửa trong 2 đoạn thơ trên