Xác định đề tài , chủ đề , nội dung tư tưởng của bài ca dao sau
“Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá cắn câu.
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra ?”
Mọi người giúp mk nhanh vs ạ. Mk đg cần gấp
Em hãy viết 1 đoạn văn nêu cách hiểu của em về bài ca dao sau:
''Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím,
Em có chồng rồi trả yếm cho anh.
-Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh,
Yếm em em mặc, yếm chi anh đòi''
Cưới em có cánh con gà
Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi
Cưới em còn nữa anh ơi
Có một dĩa đậu, hai môi rau cần
Có xa dịch lại cho gần
Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi
Hay là nặng lắm anh ơi
Để em bớt lại một môi rau cần
Câu 1. Xác định thể loại văn học dân gian của văn bản trên.
Câu 2: Viết 01 tác phẩm văn học dân gian cùng thể loại với văn bản trên.
Câu 3: Xác định thể thơ của văn bản
Câu 4. Nhận xét về những lễ vật của cô gái?
Câu 5. Nhận xét nét đẹp tâm hồn của người bình dân
Câu 6: Từ ngữ liệu, anh/ chị rút ra bài học gì về đối nhân xử thế ? vì sao? mn giup em
Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ như thế này….Song anh có cho phép nói em mới dám nói…
Rồi dế choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo :- Ðược, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào :Dế choắt nhìn tôi mà rằng :- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng, xì một hơi rõ dài rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng :- Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta làm sao chịu được. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Ðào tổ nông thì cho chết !Tôi về không một chút bận tâm.
Câu hỏi:phân tích đoạn hội thoại sau theo các nhân tố giao tiếp
I- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho
một bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: “ Hoa cúc có bao
nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng
lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh…
Ngày nay cúc vẫn được dùng để chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu chi.
( Theo Almanach người mẹ và phái đẹp, NXB Văn hóa – Thông tin, 1990)
a. Đoạn văn giải thích điều gì?
b. Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn.
c. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
lời nhắn nhủ (lời hứa) với người mà em tin êu nhất (me). các bạn giúp với. thứ hai này mình nộp rồi
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
(1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.
(2) Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn: “Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể.
(4) Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lưởi thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách u hat hat e o dot a i , họ không suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ này sang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.
Câu 4. Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với anh / chị từ văn bản trên và giải thích vì sao thông điệp đó có ý nghĩa nhất với bản thân? (trả lời 3-5 dòng)
THÂN EM VỪA TRẮNG LẠI VỪA TRÒN BẢY NỔI BA CHÌM VỚI NƯỚC NON RẮN NÁT MẶC DẦU TAY KẺ NẶN MÀ EM VẪN GIỮ TẤM LÒNG SON (Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương) 1. Vấn đề được đề cập trong văn bản là gì? 2. Chỉ ra tính thống nhất, hoàn chỉnh về mặt nội dung và hình thức của văn bản.
Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi
Nghĩ thương lời chị dặn dò
Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh
Chị yêu lệ chảy đã đành
Chớ em nước mắt đâu dành chàng Kim.
Ơ kìa sao chị ngồi im
Máu còn biết chảy về tim để hồng
Lấy người yêu chị làm chồng
Ðời em thể thắt một vòng oan khiên
Sụt sùi ướt cỏ Ðạm Tiên
Chị thương kẻ khuất, đừng quên người còn
Mấp mô số phận vuông tròn
Ðất không thể nhốt linh hồn đời yêu!
Là em nghĩ vậy thôi Kiều
Sánh đâu đời chị ba chiều bão giông
Con đò đời chị về không
Chở theo tiếng khóc đáy sông Tiền Ðường
Chị nhiều hờn giận yêu thương
Vầng trăng còn lấm mùi hương hẹn hò
Em chưa được thế bao giờ
Tiết trinh thương chị đánh lừa con tim
Em thành vợ của chàng Kim
Ngồi ru giọt máu tượng hình chị trao
Giấu đầy đến nỗi khát khao
Kiều ơi, em đợi kiếp nào để yêu?
C1 văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào ? Chỉ ra thể loại và thể của văn bản?
C2 chức năng thông tin và chức năng thẩm mĩ của 4 câu thơ sau
Nghĩ thương lời chị dặn dò
Muời lăm năm đắm con đò xuân xanh
Chị yêu lệ chảy đã đành
Chứ em nuớc mắt đâu dành chàng Kim
C3 phân tích hình tượng của 4 câu thơ trên
C4 thông điệp của văn bản trên là j