1.Chủ ngữ
2.Vị ngữ
3.Bổ ngữ
4.Định ngữ
5.Trạng ngữ
1.Chủ ngữ
2.Vị ngữ
3.Bổ ngữ
4.Định ngữ
5.Trạng ngữ
1.Chủ ngữ
2.Vị ngữ
3.Bổ ngữ
4.Định ngữ
5.Trạng ngữ
1.Chủ ngữ
2.Vị ngữ
3.Bổ ngữ
4.Định ngữ
5.Trạng ngữ
Đại từ nó trong đoạn văn tôi đi đứng oai vệ ngữ pháp gì
Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?
a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và /…/ thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn /…./ thì oai ghê lắm, vì /…/ mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.
Bài 2: Đọc đoạn hội thoại sau:
A – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
B – Anh xin hứa. (Theo Khánh Hoài)
- Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi…), ngôi thứ hai (mày, mi…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt.
Bài 3: Đọc câu sau:
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?
b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ đó?
Bài 4: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào
a. Mình về ta chẳng cho về.
Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.
b. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
c. Cháu đi liên lạc
Vui lắm Chú à?
Ở đồn Mang Cá ,
Thích hơn ở nhà.
d. Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người ,sống để yêu nhau?
e. Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.
g. Vân Tiên anh hỡi có hay
Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.
h. Em nghe họ nói phong thanh
Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.
Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c) Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
Cứu với!!!
Hùng là người học giỏi nhất lớp em.
Tìm đại từ của câu văn trên
1 Chỉ ra sự khác nhau trong cách dùng đại từ trong các câu sau : .
a) Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li cố thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
b) Hắn nghĩ bụng : “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. ”
– Theo các bạn, hoa cúc có bao nhiêu cánh
c) Cái áo này mấy tiền vậy cô
Tôi đã nói mấy lần rồi mà nó cũng không nghe
Câu:"Thế nào anh cũng đến nhé" có đại từ là từ: A. Anh B. Cũng đến C. Nhé D. Thế nào
3.Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung . Ví dụ :
- Hôm ấy ở nhà, ai cũng vui
- Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói,thương mình bấy nhiêu.
( Ca dao)
- Thế nào anh cũng đến nhé .
Dựa theo những các nói trên, hãy đặt câu với mỗi từ : ai,sao,bao nhiêu để trỏ chung
mình cần gắp !!!
Tìm đại từ trong câu:” Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.” Cho biết thuộc loại đại từ gì ?
Nghĩa của đại từ trong câu Cậu giúp đỡ mình với nhé ! so với đại từ mình trong câu ca dao mình về có nhớ ta chăng,ta về ta nhớ hàm răng mình cười
Tìm Đại từ trong văn bản "Cổng trường mở ra"
Viết đoạn văn(chủ đề tự chọn) có sử dụng đại từ để hỏi và đại từ dùng để trỏ(gạch chân dưới các đại từ đó) lưu ý chỉ dùng đại từ( trỏ người ,trỏ con vật ,trỏ sự việc hoặc dùng để hỏi)