À mình biết đó
+ Câu 1: Chủ ngữ là ''mọi người'' là chủ thể của hành động yêu mến.
+ Câu 2 : Chủ ngữ là '' em'' là đối tượng của hành động yêu mến
- câu 1 là câu chủ động, câu 2 là câu bị động
À mình biết đó
+ Câu 1: Chủ ngữ là ''mọi người'' là chủ thể của hành động yêu mến.
+ Câu 2 : Chủ ngữ là '' em'' là đối tượng của hành động yêu mến
- câu 1 là câu chủ động, câu 2 là câu bị động
1.Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau:
a/ Mọi người yêu mến em.
b/ Em được mọi người yêu mến.
2. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào ?
- Mọi người yêu mến em
- Em được mọi người yêu mến
xác định chủ ngữ của mỗi câu sau.Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau cỗ nào?
- mọi người yêu mến em
- em được mọi người yêu mến
1 Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau:
a) Mọi người yêu mến em.
b) Em được mọi người yêu mến .
2 Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
Câu 3. Chuyển câu sau thành câu mở rộng bằng cách dùng cụm chủ vị : “Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục .” Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ rõ thành phần nào được mở rộng.
Bài 2: Xác định thành phần trạng ngữ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng a) Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến (…). b) Mấy năm ở Sài Gòn, y đã cố tạo cho y một cá tính khác hẳn cá tính của y. |
c) Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vi thuốc, rượu nồng vì men.
Ngữ văn 7 – GV: Lê Hiền d) Một đời người nhân hậu phải như một đời ong. Ong cần mẫn tích lũy, bay hết rừng nọ đến rừng kia tìm hoa để dâng hương thơm mật ngọt cho đời. e) Nhờ cái thần thế ấy, hắn mới chửi rõ, thét mắng khắp cho oai. |
f) Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
Xác định chủ ngữ của mỗi ý sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào ?
- Mọi người yêu mến em.
- Em được mọi người yêu mến
a) Đọc kĩ để hiểu khái niệm về câu chủ động, câu bị động và tìm thêm ví dụ(tl/41)
b) Đọc kĩ phần lưu ý(thông tin) trong bảng sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
(1) Cho biết sự giống và khác nhau giữa hai câu sau:
-Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã được hạ xuống từ hôm "hóa vàng"
-Cánh mà điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng"
(2) Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?
- Em được giải Nhất kì thi học sinh giỏi.
- tay em bị đau
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I.Câu chủ động và câu bị động
1.Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau :
a) Mọi người yêu mến em
b) Em được mọi người yêu mến
2.Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào ?
II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1.Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) đẻ điền vào chỗ có dấu 3 chấm trong đoạn trích dưới đây ?
-Thủy phải xa lớp ta , theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc . Cả lớp sững sờ . Em tôi là chi đội trưởng , là "vua toán" của lớp mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
a) Mọi người yêu mến em
b) Em được mọi người yêu mến
2.Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên.
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây là câu rút gọn?
A. Người sống, đống vàng.
B. Người ta là hoa đất.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Tấc đất tấc vàng.