- Câu 1 :
+ Trạng Ngữ : Khi tiếng trống hiệu vừa dứt
+ Chủ Ngữ :bốn thanh niên của bốn đội
+ Vị Ngữ : nhanh như sóc,thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối.......
- Câu 2 : + Chủ Ngữ : một người ăn xin già lọm khọm
- Vị Ngữ : đứng ngay trước mặt tôi.
- Câu 1 :
+ Trạng Ngữ : Khi tiếng trống hiệu vừa dứt
+ Chủ Ngữ :bốn thanh niên của bốn đội
+ Vị Ngữ : nhanh như sóc,thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối.......
- Câu 2 : + Chủ Ngữ : một người ăn xin già lọm khọm
- Vị Ngữ : đứng ngay trước mặt tôi.
Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong các trường hợp sau:
a) Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
b) Tôi cố gắng học tập để vui lòng cha mẹ
c) Trên con đường làng quen thuộc, mỗi khi đi học về, tôi đều nghe tiếng chim hót rất vui
Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi
năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của
một người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt
Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm
thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm
hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mười năm xa cách quê hương, Người không quên những
mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường
bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không
quên mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu,
nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất....
a. Nêu chủ đề của đoạn văn.
b. Đoạn văn trên chủ yếu sủ dụng phép lập luận nào?
c. Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn? d. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong
đoạn văn trên.
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ít nhất bốn trạng ngữ nói về tâm trạng của em trước khi thi học kì 🤗 Gấp!Gấp!
Bài 1: Xác định trạng ngữ và nêu ý nghĩatrong các câu sau:
a, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên nhứng hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng lên trắng mênh mông.
b, Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c, Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng laị bôi ra cổ tay.
d,Buổi sáng hôm ấy, đã quá giờ lên lớp, tôi rất sợ bị quở mắng càng sợ vì thày Ha-men dã dặn trước ràng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phần tử mà tôi chẳng thuộc lấy 1 chữ.
e, Đám trẻ muc đong chúng tôi thả diều triên đê, chiêu chiêu.
g, Đứng bên đó, bé trông thấy con đò, xóm chợ, răng trâm bau và cả những nơi ba má Bé đánh giặc.
Chỉ ra những từ ghép từ láy trong đoạn văn sau:
Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khóe mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gáng lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ là không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó có một góc vườn có đôi cây sầu đông và một dàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn chúng rau của ta thuở mới lọt lòng.
giúp mk vs nha mk đang cần gấp lm !!!
Có bao nhiêu trạng ngữ trong đoạn trích sau: ...Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời... *
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
"nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.đó là 1 truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay,mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,....''
-xác định trạng ngữ trong đoạn văn trên,cho bt trạng ngữ vừa tìm được bổ xung ý nghĩa cho câu những nội dung gì
Bài 1: Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu :
Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.
Câu 1: Chỉ ra các danh từ trong đoạn trích trên?
Câu 2: Trong đoạn trích có câu: “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam” em hãy giải nghĩa từ ngôn ngữ ?
Xác định trạng ngữ và nêu ý nghĩa của các trạng ngữ trong các câu sau:
a, Ngày mai, con vào lớp một rồi
b, Ở phía cuối làng, có một người đàn ông đang đi tới
c, Nhanh như cắt, rùa Vàng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước
d, Nếu có bão, chúng ta phải hoãn cuộc khảo sát lại
e, Em đi học sớm để còn trực nhật